Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
-Qua một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa à quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền
Tần số alen của quần thể là
qa= = = 0,4 à pA = 1 – 0,4 = 0,6
-Mà tần số alen không thay đổi qua 1 thế hệ ngẫu phối nên ta có
- Gọi thành phần kiểu gen của quần thể P là dAA: hAa: raa à qa = r+ => 0,4 = 0,25 + => h = 0,3 mà d+h+r = 1 àd = 1-0,3-0,25 = 0,45
Vậy thành phần kiểu gen của P là 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Đáp án : D
Sau 1 thế hệ ngẫu phối => trạng thái cân bằng di truyền
Tần số alen a : q2 = 0,16 => q = 0,4
Do sau ngẫu phối tần số alen không thay đổi nên ở thế hệ P, q = 0,4
Tần số kiểu gen Aa: ( 0,4– 0,25 ) x 2 = 0,3
Đáp án A
Ở F1 quần thể đạt cân bằng di truyền aa = 20,25% → tần số alen a =0,45; A = 0,55
Quần thể P: xAA+yAa+0,15aa=1
Tần số alen a trong kiểu gen Aa = 0,45 – 0,15 = 0,3 → Aa = 0,6
Đáp án A
Sau 1 thế hệ ngẫu phối thì quần thể sẽ cân bằng di truyền.
Ta có, thân thấp (aa) = 0,16.
=> aa = 0,4; A=1-0,4=0,6.
Khi ngẫu phối thì tần số alen không đổi qua các thế hệ do đó tần số alen ở F1 cũng chính là tần số alen ở P.
Vậy CTDT ở P là 0,3AA: 0,45Aa: 0,25aa.
Đáp án B
Theo giả thiết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp
Gọi quần thể ban đầu
Khi cho P x P → F1 (cân bằng di truyền = cân bằng di truyền)
F1 (cân bằng di truyền)
Có (aa)
Đáp án C.
P: aa = 25%
Ngẫu phối.
F1: aa = 16%
F1 đạt trạng thái cân bằng di truyền cho nên tần số alen a là 0,4.
Vậy tỉ lệ Aa ở P là:
(40% - 25%) x 2 = 30%
=> Tỉ lệ AA ở P là 45%.
=> P : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa.
Đáp án B.
F1: aa = 0,16 => tần số a = 0 , 16 = 0 , 4
=> P: Aa = 0,4 x 2 – 0,25 x 2 = 0,3 => AA = 0,45.
Đáp án B
Phương pháp:
Quần thể ngẫu phối đạt cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Cách giải:
Sau một số thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền q2aa = 16% → qa =√0,16 = 0,4 → pA = 0,6
Tần số alen không đổi qua các thế hệ nên ta có ở thế hệ P: qa = 0,25 + Aa/2 → Aa = 0,3
Vậy cấu trúc quần thể P: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa
Đáp án B
Do ADN polymerase có thể nối các nucleotide mới với đầu 3’OH của một sợi đang phát triển nên mạch mới có chiều 5’ – 3’; trên mạch khuôn 3’ – 5’ được tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’ – 3’ được tổng hợp gián đoạn
Đáp án A
P : 0,75A- : 0,25aa
Ngẫu phối, đời con : 0,16aa
=> Tần số alen a trong quần thể là 0 , 16 = 0 , 4
=> Ở quần thể P ban đầu có : Aa = (0,4 – 0,25) x 2 = 0,3
=> Vậy quần thể P ban đầu : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa