Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Số cách xếp tuỳ ý là 45!.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn; giả sử số ghế của A,B,C lần lượt là a,b,c.
Theo giả thiết có
Do đó b,c phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Nếu b,c chẵn có A 22 2 cách xếp B,C;
1 cách xếp A và 42! cách xếp học sinh khác.
Nếu b,c lẻ có A 23 2 cách xếp B, C;
1 cách xếp A và 42! cách xếp học sinh khác.
Số cách xếp thoả mãn là 42 ! ( A 22 2 + A 23 2 )
Vậy xác suất cần tính
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2 , cách chọn số bộ Toán Hóa là C 3 2 , cách chọn số bộ Hóa Lý là C 4 2
Do đó, xác suất là
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình.
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2
cách chọn số bộ Toán Hóa là C 4 2
cách chọn số bộ Hóa Lý là C 5 2 .
Do đó, xác suất là
Chọn A.
Lời giải.
Không gian mẫu là số cách chọn 2 phần thưởng trong số 12 phần thưởng
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 12 2 = 66
Gọi A là biến cố ""Bạn An và bạn Bình có phần thưởng giống nhau"".
Để tìm số phần tử của A, ta làm như sau
Gọi x là cặp số gồm 2 quyển Toán và Vật Lí
y là số cặp gồm 2 quyển Toán và Hóa Học;
z là số cặp gồm 2 quyển Vật Lí và Hóa Học
Ta có hệ phương trình
Suy ra số phần tử của biến cố A là
Ω A = C 3 2 + C 4 2 + C 5 2
Vậy xác suất cần tính P ( A ) = 19 66
Đáp án B
Số cách xếp An, Bình, Chi vào các ghế được đánh số từ 1 đến 2n+3 là:
Để số ghế của Bình bằng trung bình cộng số ghế của An và số ghế của Chi thì số ghế của cả An và Chi phải cùng là số chẵn, hoặc cùng là số lẻ.
Khi chọn được số ghế của An và Chi thì số ghế của Bình sẽ là duy nhất
Mà trong dãy số từ 1 đến 2n+3, có n+1 số chẵn, n+2 số lẻ
Do đó, số cách chọn ghế của An, Bình, Chi thỏa mãn là:
ð Xác suất là:
⇒ n = 11
Vậy, số học sinh của lớp là 25 học sinh