Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 = 3
có tâm O 0 ; 0 ; 0 và bán kính R = 3
Giả sử A a ; 0 ; 0 , B 0 ; b ; 0 , C 0 ; 0 ; c với a , b , c > 0 ⇒ Phương trình mặt phẳng α là: x a + y b + z c − 1 = 0
Để ý rằng O A 2 + O B 2 + O C 2 = 27 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 = 27 và vì α tiếp xúc mặt cầu S :
⇒ d O , α = R = 3 ⇔ 0 a + 0 b + 0 c − 1 1 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 = 3 ⇔ 1 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 = 1 3
Ta luôn có bất đẳng thức a 2 + b 2 + c 2 + 1 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 ≥ 9 với a , b , c > 0.
Dấu bằng khi a = b = c = 3
Ta có V O . A B C = O A . O B . O C 6 = a b c 6 = 27 6
hoặc V O . A B C = d O , α . S A B C 3 ⇔ S A B C = 9 3 2 .
Phương pháp:
Gọi tọa độ các điểm A, B, C.
Lập phương trình mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz bằng phương trình đoạn chắn.
Từ đó tìm được các điểm A, B, C. Từ đó tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
Đáp án D
Gọi D, K lần lượt là trung điểm của AB, OC.
Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng O A B và cắt mặt phẳng trung trực OC tại I x 1 ; y 1 ; z 1 suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC và z 1 = c 2 (do DOKI là hình chữ nhật).
Tương tự D F = a 2 ⇒ x 1 = a 2 ; y 1 = b 2 ⇒ I a 2 ; b 2 ; c 2 .
Suy ra x 1 + y 1 + z 1 = a + b + c 2 = 1 ⇒ I ∈ P : x + y + z − 1 = 0 .
Vậy khoảng cách từ điểm M đến (P) là d = 2015 3 .
Đáp án B