K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Đáp án A

Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng lớn hơn hoặc bằng 4  ( tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt ).

7 tháng 10 2019

Đáp án A

Xét tứ diện ABCD suy ra “ Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng lớn hơn hoặc bằng 4

30 tháng 7 2016

a,5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành 10 tia chung gốc

Mỗi tia tạo với 9 tia còn lại thành 9 góc mà có 10 tia như vậy tì số góc được tạo thành là :

        9 . 10 = 90 ( góc )

Vì mỗi góc được lặp lại 2 lần nên có tất cả :

           90 : 2  = 45 ( góc )

b, 5 đường thẳng cắt nhau tạo thành 5 góc bẹt . Vậy có tất cả : 

        45 - 5 = 40 góc khác góc bẹt

 Có 40 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó nên có tất cả :

      40 : 2 = 20 ( cặp góc đối đỉnh )

c, 5 đường thẳng cắt nhau tạo thành 10 góc không có điểm chung

 \(\Rightarrow\)   Tổng 10 góc này là 360 độ

  • Giả sử 10 góc này đều nhỏ hơn 36 độ 

\(\Rightarrow\) Tổng của 10 góc này nhỏ hơn 360 độ ( vô lý )

\(\Rightarrow\) Trong 10 góc này tồn tại ít nhất 1 góc lớn hơn 36 độ

  • Giả sử 10 góc này đều lơn hơn 36 độ

\(\Rightarrow\) Tổng của 10 góc này lớn hơn 360 độ ( vô lý )

\(\Rightarrow\)  Trong 10 góc này tồn tại ít nhất 1 góc nhỏ hơn hoặc = 36 độ 

 

30 tháng 7 2016

a) Năm đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành 10 tia chung gốc.

Mỗi tia tạo với 9 tia còn lại 9 góc mà có 10 tia như vậy nên có tất cả số góc là:

                 9 x 10 = 90 ( góc )

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên:

                 90 : 2 = 45 ( góc )

b) 5 đường thẳng cắt nhau tạo thành 5 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:

                 45 - 5 = 40 ( góc khác góc bẹt )

Có tất cả 40 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả :

                 40 : 2 = 20 ( cặp góc đối đỉnh )

c) Năm đường thẳng cắt nhau tạo thành 10 góc không có điểm trong chung.

=> Tổng của 10 góc này bằng 360o

Giả sử cả 10 góc đều bé hơn 36o

=> Tổng của 10 góc này < 360o ( điều này là vô lý )

=> Trong 10 góc này tồn tại ít nhất 1 góc nhỏ hơn 36o                 

1 tháng 4 2017

A. (SAC) ∩ (SBD) = SO

B. (SAB) ∩ (SCD) = SE

C. (SAD) ∩ (SBC) = xy

D. nếu S, A, C, D cùng nằm trong một mặt phẳng thì S ∈ (ACD) mâu thuẫn với giả thiết S.ABCD là hình chóp

Đáp án D

20 tháng 12 2018

Đáp án A

Xác định mặt phẳng (A’B’C’D’)

Lấy A’, B’, C’ lần lượt nằm trên SA, SB, SC

D’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’)

Gọi O = AC ∩ BD

Trong (SAC) có: I = SO ∩ A ' C '

Trong (SBD) có: B ' I ∩ SD = D '

Từ cách dựng mặt phẳng (A’B’C’D’) ta thấy: SO, A’C’, B’D’ đồng quy tại I

14 tháng 4 2017

23 tháng 3 2018

Đáp án D

24 tháng 3 2019

Đáp án B

23 tháng 9 2018

Đáp án A

 

Phương pháp:

+) Chứng minh hình chiếu vuông của S trên (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.

+) Chứng minh tam giác SAC vuông tại S, tính AC.

+) Tính BD.

+) Sử dụng công thức tính thể tích  V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 S H . 1 2 A C . B D

Cách giải:

Vì SA = SB = SD = a nên hình chiếu vuông của S trên (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD 

⇒ S H   ⊥ ( A B C D ) .

Do tam giác ABD cân tại A  ⇒ H ∈ A C

Dễ dàng chứng minh được:

△ S B D   =   △ A B D ( c . c . c ) ⇒ S O = A O = A C 2 ⇒ △ S A C   vuông tại S (Tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có  S H = S A . S C A C = a x a 2 + x 2

Ta có

 

Dấu “=” xảy ra