K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh.  C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh. 

C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm         B. Tự sự         C. Nghị luận             D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

185
14 tháng 5 2021

1. A

2.B

3. C

4. D

5. A

6. B

7. C

8. D

15 tháng 5 2021

1A   2B   3C    4D    5A   6B   7C   8D

CÂU 2:

A) Huy(CN1)học giỏi (VN1)  khiến cha mẹ và thầy cô (CN2)  rất vui lòng(VN2)

b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1)   khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)

 

4 tháng 3 2022

a, RG chủ nhật. Khôi phục:  Con người nên học ăn, học nói, học gói, học mở.

d, RG vị ngữ. Khôi phục: Tiếng hát ngừng.Cả tiếng cười cũng ngừng.

 

Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:      “ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con![...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”

                                                                ( Trích Ngữ văn 7, tập một)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2. Tìm quan hệ từ trong đoạn văn trên. Ý nghĩa quan hệ từ tìm được.

Câu 3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh mẹ En-ri-cô trong đoạn trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”

Câu 5. Từ nội dung đoạn văn cùng với những cảm nhận trong thực tế cuộc sống, em thấy bản thân cần phải làm những gì để thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ? Trình bày suy nghĩ bằng đoạn văn khoảng 6 câu, trong đó có dùng ít nhất một cặp quan hệ từ. ( gạch chân và chú thích)
tui ch0 5* hết

0
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

                               Đôi tai của tâm hồnMột cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca.Cũng chỉ tại cô bé lúc nào cũng mặc cũng mặc bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô gái buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: " Tại sao mình không được hát? Chẳng lễ mình hát tồi đến thế sao?" Cô bé nghĩ rồi có cất giọng hát khe khẽ. Cô cứ...
Đọc tiếp

                               Đôi tai của tâm hồn

Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca.Cũng chỉ tại cô bé lúc nào cũng mặc cũng mặc bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô gái buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: " Tại sao mình không được hát? Chẳng lễ mình hát tồi đến thế sao?" Cô bé nghĩ rồi có cất giọng hát khe khẽ. Cô cứ hát hát bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.

- Cháu hát hay quá, một giọng nói vang lên: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta một buổi chiều thật vui vẻ". Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ vừa nói xong lền chậm bức đi. Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già người chiếc ghế đá hôm trước. Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô hát lại, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông võ tay lớn : "Cảm ơn cháu, Cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!" .Nói xong ông cụ lại một mình chậm rãi bước đi. Như vậy, Nhiều năm trôi qua,cô bé bây giờ đây đã trở thành của ca sĩ nổi tiếng. Cô vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già những ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. Cô hỏi mọi người trong công viên về cụ: 

- Ông cụ bị điếc đấy ư? Ông ấy đã qua đời rồi, một người trong công viên nói với cô. 

Cô ấy sững người, bật khóc. Hóa ra, bao nhiêu năm nay, tiếng hát của cô luôn được khích lệ bởi một đôi tai đặc biệt: Đôi tai của tâm hồn

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Tình huống bất ngờ trong có chuyện là sự việc gì?

Câu 4: Ý nghĩ mà câu chuyện gửi tới tới chúng ta là gì?

Câu 5: Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời khen trong cuộc sống.

0