Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thành phần chủ ngữ
b, Thành phần chủ ngữ và vị ngữ
c, Thành phần vị ngữ
Chúc bạn học tốt
Kiểu bài | Trước khi viết | Tìm ý và lập dàn ý | Viết bài/ viết đoạn | Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm |
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan. | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn biểu cảm về sự việc | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
- Câu b) là câu rút gọn . Rút gọn thành phần CN . Có thể bổ sung thành phần đó vd : Chúng ta học thầy ko tày học bn . Td : lm cho câu ngắn gọn
- Câu c) là câu rút gọn CN và VN . Có thể bổ sung thành phần đó , vd : có lẽ 2 tuần nx chúng ta đc nghỉ tết . Td : Thông tin nhanh , tránh lặp từ ngữ và câu trở lên ngắn gọn
- Câu d) là câu rút gọn . Rút gọn VN . Có thể bổ sung thành phần đó . Td: thông tinh nhanh , tránh lặp từ và lm cho câu ngắn gọn
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Mùa đông.Sựu lạnh giá đều khiến tôi nhớ lại vào một hôm lúc tôi đang đi trên đường giữa trời tuyết lạnh giá ,thì chợt thấy một cậu bé với quần áo nhem nhuốc
Tôi bèn cởi mở làm quen:
Chào cháu!Tại sao cháu lại ở đây giwuax mùa dông thế này,sao cháu không về nhà mà sưởi ấm?
Cậu bé liền trả lời nhưng với một vẻ mặt buồn rầu:
Dạ!Mẹ của cháu đang bệnh nặng nên cháu đang đi kiếm tiền để chữa bệnh cho mẹ cháu ạ.
Tôi ngỡ ngàng trước hoàn cảnh của cậu bé,vừa xúc động vừa thương cho hoàn cảnh khó khăn của cậu bé
Tôi bèn đáp:
Vậy thì chú sẽ tặng cháu một ít tiền để cháu chữa bênh cho mẹ nhé!
Tôi đưa cho cậu bé một số tiền,đối với cậu bé,câu đã nhảy cẫng lên vì vui sướng,bèn đáp:
Cháu cảm ơn bác ạ!
Tôi vui vẻ tiếp tục đi tiếp,đi được một đoạn dài thì bống cậu bé chỉ lấp loáng trong sương mù rồi tan biến trong làn sương.
Câu rút gọn là mùa đông.sự lanh giá.Tác dụng của câu rút gọn là
Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn và giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.
~Chúc bạn học tốt!~
Thể loại | Đặc điểm |
Thơ bốn chữ | + Mỗi dòng có 4 chữ. + Thường có nhịp 2/2. + Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ và số khổ trong một bài thơ. + Sử dụng đan xen vần chân và vần lưng. |
Thơ năm chữ | + Mỗi dòng có năm chữ. + Nhịp 3/2 hoặc 2/3. + Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ và số khổ trong một bài thơ. + Sử dụng đan xen vần chân và vần lưng. |
Truyện ngụ ngôn | + Là truyện kể ngắn gọn, hàm súc. + Viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. + Truyện đưa ra bài học về cách nhìn nhận sự việc, cách ứng xử của con người trong cuộc sống. + Đề tài: vấn đề đạo đức, cách ứng xử. + Nhân vật: loài vật, đồ vật hoặc con người. + Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện để đưa ra bài học hoặc lời khuyên. + Tình huống truyện là tình thế làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ tính cách. |
Tùy bút | + Là một thể trong ký, dùng để ghi chép, miêu tả. + Thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống. |
Tản văn | + Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng. + Mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội. |
Văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động | + Văn bản thông tin. + Nhằm giúp người đọc hiểu được mục đích, ý nghĩa, quy cách thực hiện. + Bố cục rõ ràng, các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ. |
Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | + Thuộc thể nghị luận văn học, được viết ra để bàn về một tác phẩm văn học. + Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có thể là nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề,.. + Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. + Các ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lý. |
a) Câu tạo của câu (1) là không có CN còn cấu tạo của câu (2) là có cả CN và VN .
b) Các từ có thể làm CN ở câu (a.1 ) là : người dân Việt Nam ; nhân dân ; ........
CN trong câu đó được bỏ vì ngụ ý trong câu (a) là dành cho tất cả mọi người .
Chúc bạn học tốt !
a, RG chủ nhật. Khôi phục: Con người nên học ăn, học nói, học gói, học mở.
d, RG vị ngữ. Khôi phục: Tiếng hát ngừng.Cả tiếng cười cũng ngừng.