Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2 HCl + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2 H2O
nHCl= 0,1.1= 0,1(mol)
nBa(OH)2= 0,1.1=0,1(mol)
Ta có: 0,1/1 > 0,1/2 => HCl hết, Ba(OH)2 dư, tính theo nHCl
=> Ba(OH)2 dư nên ddA có tính bazo và quỳ tím hóa xanh
b) nBa(OH)2 (Dư)= 0,1 - 0,1/2= 0,05(mol)
nBaCl2= nBa(OH)2 (p.ứ)= 0,1/2= 0,05(mol)
Ta có: VddA= VddHCl + VddBa(OH)2= 0,1+0,1=0,2(mol)
CMddBa(OH)2 (dư)= nBaCl2= 0,05/ 0,2= 0,25 (M)
Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)
Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)
Giải hệ ta được x;y
Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
______0,015___0,03_____0,015 (mol)
⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)
- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,
m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
3)
a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
b)
nFe = 1.96/ 56 = 0.035 (mol)
Khối lượng dung dịch CuSO4 là: m = V. D = 100 x 1.12 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 112 x 10% = 11.2 (g)
=> n CuSO4 = 11.2/ 160 = 0.07 (mol)
Fe tác dụng với CuSO4 theo tỉ lệ 1:1 mà nFe < nCuSO4 => Fe hết, CuSO4 dư, như vậy tính toán theo số mol của Fe
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
0.035..0.035........0.035.....0.035
=> Nồng độ mol của FeSO4 được tạo thành sau phản ứng trong dung dịch là: 0.035 / 0.1 = 0.35M
Nồng độ mol của CuSO4 dư sau phản ứng là: (0.07 - 0.035)/ 0.1 = 0.35M
2)
3NaOH + FeCl3 --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
nNaOH = 0.5*1.8 = 0.9
nFeCl3 bđ = 0.5*0.8 = 0.4
=> nFeCl3 pư = 0.3
=> nFeCl3 dư = 0.1
Chất rắn B là Fe(OH)3
=> mFe(OH)3 = 0.3*107 = 32.1g
Dung dịch A gồm NaCl và FeCl3 dư
Vdd mới = 500 + 500 = 1000ml = 1L
CM NaCl = 0.9M
CM FeCl3 dư = 0.1M
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Zn
ta có PTHH :
\(2Al+6Hcl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
x mol....3xmol......xmol..........3/2xmol
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\uparrow\)
ymol...2ymol............ymol.....ymol
ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=15,7\\133,5x+136y=40,55\end{matrix}\right.\) => x = 0,1 ; y = 0,2
a) Ta có : %mAl = \(\dfrac{0,1.27}{15,7}.100\%\approx17,2\%\) ; %mZn = 100% - 17,2% = 2,8%
b) CMddHCl = \(\dfrac{\left(3.0,1+2.0,2\right)}{0,2}=3,5\left(M\right)\)
đề thiếu dữ kiện nên ko làm tiếp đc
tính số mol AlCl3 và ZnCl2 ra rồi chia cho khối lg của đ sau pư
. m dd sau pư = m hỗn hợp cộng với m dd HCl trừ đi m của H
Dd X chỉ chứa 1 chất tan.
→ Pư vừa đủ, chất tan là BaCl2.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
_____0,015_____0,03___0,015 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)
m chất rắn khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 mol , nHCl = 0,1.3 = 0,3 mol
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2}{1}\) < \(\dfrac{nHCl}{2}\) => HCl dư, tính theo Ba(OH)2
dung dịch A gồm BaCl2 (0,1 mol) và HCl dư = 0,03-0,02 = 0,1 mol
CBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
CHCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
Câu 1 :
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,15 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl
\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(C_{MddHCl}=\dfrac{n}{v}=>^nHCl=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{v}=>^nBa\left(OH\right)_2=0,04\left(mol\right)\)
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\)
0,06 0,03
\(\dfrac{0,06}{3}< \dfrac{0,04}{1}=>Ba\left(OH\right)_2\)dư => làm quỳ tím chuyển màu xanh
Khi cô cặn dd X thì có 0,01 mol \(Ba\left(OH\right)_2\)dư và 0,03 mol \(BaCl_2\)
=> \(^mcr=0,01.171+0,03.208=7,95\left(g\right)\)