Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)
Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)
Giải hệ ta được x;y
\(a)\ n_{Mg} = a\ mol ; n_{Al} = b\ mol\\ \Rightarrow 24a + 27b = 12,9(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{14,56}{22,4} = 0,65(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,3\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{12,9}.100\% = 37,21\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 37,21\% = 62,79\%\)
\(b)\ n_{MgCl_2} = a = 0,2 ; n_{AlCl_3} = b =0,3(mol)\\ C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3M\)
a) PTHH: 2 HCl + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2 H2O
nHCl= 0,1.1= 0,1(mol)
nBa(OH)2= 0,1.1=0,1(mol)
Ta có: 0,1/1 > 0,1/2 => HCl hết, Ba(OH)2 dư, tính theo nHCl
=> Ba(OH)2 dư nên ddA có tính bazo và quỳ tím hóa xanh
b) nBa(OH)2 (Dư)= 0,1 - 0,1/2= 0,05(mol)
nBaCl2= nBa(OH)2 (p.ứ)= 0,1/2= 0,05(mol)
Ta có: VddA= VddHCl + VddBa(OH)2= 0,1+0,1=0,2(mol)
CMddBa(OH)2 (dư)= nBaCl2= 0,05/ 0,2= 0,25 (M)
Câu 1:
Đổi 500ml = 0,5l
nZn = 0,1 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 -----------------> 0,1 (mol)
=> VH2 =0,1*22,4 = 2,24l
Theo pt: nHCl = 2nZn = 0,2 mol
=> CM = n/V = 0,2/ 0,5 = 0,4M
2.
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
nCO2=0,3(mol)
Theo PTHH ta có:
nCO2=nBaCO3=nBa(OH)2=0,3(mol)
mBaCO3=197.0,3=59,1(g)
CM dd Ba(OH)2=\(\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\)
\(C_{MddHCl}=\dfrac{n}{v}=>^nHCl=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{v}=>^nBa\left(OH\right)_2=0,04\left(mol\right)\)
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\)
0,06 0,03
\(\dfrac{0,06}{3}< \dfrac{0,04}{1}=>Ba\left(OH\right)_2\)dư => làm quỳ tím chuyển màu xanh
Khi cô cặn dd X thì có 0,01 mol \(Ba\left(OH\right)_2\)dư và 0,03 mol \(BaCl_2\)
=> \(^mcr=0,01.171+0,03.208=7,95\left(g\right)\)
ta có nH3PO4=1*0,2=0,2(mol)
nNaOH=1*0,32=0,32(mol)
đặt T=nNaOH/nH3PO4=0,32/0,2=1 6
=>1<T<2
=> xảy ra trường hợp
H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
x------------>x--------------->x (mol)
H3PO4 + 2NaOH -----> Na2HPO4 + 2H2O
y------------>2y------------------>y (mol)
theo phản ứng ta có hệ phương trnhf x+y=0,2 x=0,08
x+2y=0,32 <=> y= 0,12
mM=mNa2HPO4 + mNaH2PO4 =0,08*(23+2+31+16*4)+0,12*(23*2+1+31+16*4)=26,64 (g)
Câu 1 :
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,15 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl
\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 mol , nHCl = 0,1.3 = 0,3 mol
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2}{1}\) < \(\dfrac{nHCl}{2}\) => HCl dư, tính theo Ba(OH)2
dung dịch A gồm BaCl2 (0,1 mol) và HCl dư = 0,03-0,02 = 0,1 mol
CBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
CHCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M