K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2023

- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng 

- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình 

- Vua , quý tộc và nhân dân sùng đạo Phật

16 tháng 1 2023

Thời Trần, cả Nho giáo và Phật giáo và Đạo giáo đều phát triển

+ Nho ngày càng được nâng cao vị thế.

+ Phật giáo ngày càng được tôn sùng. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.

16 tháng 1 2023

- Quốc Tử Giám được mở rộng 

- Trường học được mở rộng ở các địa phương 

- Các kì thi nho học tổ chức thường xuyên , quy củ 

16 tháng 1 2023

Tình hình giáo dục thời Trần:

    + Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.

    + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

4 tháng 2 2023

Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:

- Đứng đầu nhà nước là vua. 

- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.

- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể. 

- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã. 

- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”. 

- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.

16 tháng 1 2023

 - Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền 

- Quân đội : gồm quâ triều đình , quân địa phương , quân của vương triều quý tộc và các đội dân binh 

+ Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông 

- Luật pháp : 1341  ban hành bộ " Quốc triều hình luật " 

- Chính sách đối nội đối ngoại : 

tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi 

+ quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp ,...

4 tháng 2 2023

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

4 tháng 2 2023

Nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời kì Gúp-ta:

Chính trị

Kinh tế

Xã hội

- Năm 320, Ấn Độ thống nhất, vương triều Gúp-ta thành lập. 

- Đầu thế kỉ VI, người Hung Nô tràn vào xâm lược Bắc Ấn. 

- Năm 535: Vương triều Gúp-ta kết thúc.

- Phần lớn người dân sống ở nông thôn và làm nghề nông. 

- Thương mại phát triển ở thành thị, các đồng tiền vàng, bạc được lưu hành rộng rãi. 

- Nghề luyện kim, luyện sắt, làm trang sức đạt đến đỉnh cao. 

Chế độ đẳng cấp: thể hiện rõ vị trí xã hội và nghề nghiệp mỗi người. 


 

 

- Qua sự miêu tả của nhà sư Pháp Hiến trong tư liệu 8.5 ta có thể thấy xã hội Ấn Độ:

+ Người dân sống hạnh phúc

+ Ai canh tác trên đất của hoàng gia mới phải trả một khoản thuế. 

+ Đất nước bình yên, không có “chặt đầu hoặc trừng phạt thể xác”. 

 

+ Các quân lính và nhà hầu của nhà vua đều được trả công. 

+ Người dân không giết sinh vật sống, không uống rượu say.

16 tháng 1 2023

Tình hình xã hội : Chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị 

4 tháng 2 2023

- Xã hội phân chia thành hai bộ phận:

+ Thống trị gồm vua quan.

+ Bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xã. Nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều.

- Mâu thuẫn giai cấp trong thời kì này chưa thực sự sâu sắc.

15 tháng 1 2023

Nguyên nhân:

Giáo hội bóc lột, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của nhân dân.
Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển văn hóa, khoa học và bước tiến của giai cấp tư sản.
Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan dần sang các nước Tây Âu.
Nội dung: 

Phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo Hoàng.
Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của Giáo hội.
Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái.
Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.
Tác động:

Thiên chúa giáo bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.
Làm bùng lên cuộc Chiến tranh nông dân Đức.

tham khảo

15 tháng 1 2023

Vẫn ko ghi à

-Năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, đóng quân ở Cổ Loa(Hà Nội)

-Chính quyền mới do vua đứng đầu, ở dưới có các quan văn, võ phụ trách ở các mảng khác nhau

-Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại

-Ở địa phương thì vua giao các tướng lĩnh trấn giữ

-Văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục trở lại