K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Đáp án B.

Lời giải chi tiết:

 Bước sóng  

Ta có:  

Số điểm cực tiểu trên đoạn S 1 S 2  là 3.2 = 6 điểm

10 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Bước sóng của sóng λ   =   v f   =   30 15 = 2Hz

→ Số điểm cực đại trên S1S2 là - S 1 S 2 λ ≤ k ≤ S 1 S 2 λ   ⇔ - 11 2 ≤ k ≤ 11 2   ⇔ - 5 , 5 ≤ k ≤ 5 , 5   →  có 11 điểm.

6 tháng 5 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{30}{15}=2cm\)

Vì 2 nguồn cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:   

\(-AB< k\lambda< AB\)    

\(\Leftrightarrow\) -8,2 < 2k < 8,2

\(\Leftrightarrow\) -4,1 < k < 4,1

\(k\in Z\Rightarrow k=0;^+_-1;^+_-2;^+_-3;^+_-4\)

Vậy có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.

 Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB thỏa mãn:

       \(-AB< \left(k+0,5\right)\lambda< AB\)

 \(\Leftrightarrow\)    -8,2 < (k+0,5).2 < 8,2

 \(\Leftrightarrow\)   -4,6 < k < 3,6

     \(k\in Z\Rightarrow k=0;^+_-1;^+_-2;^+_-3;-4\)

      Vậy có 8 điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn AB.

1 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Bước sóng của sóng λ = v/f = 30/15 = 2 cm.

=> Số cực dãy cực tiểu giao thoa với hai nguồn cùng pha

- 1 2 - S 1 S 2 λ ≤ k ≤ S 1 S 2 λ - 1 2 ⇔ - 5 , 5 ≤ k ≤ 4 , 4

=> Có 10 điểm ứng với k =  - 5 , ± 4 , ± 3 , ± 2 , ± 1 , 0 .

15 tháng 6 2018

Đáp án: D

HD Giải: λ = 30 15  = 2cm

Số điểm dao động với biên độ cực đại, ta có:

-AB < kλ < AB

<=> -8,2 < 2k < 8,2

<=> - 4,1 < k < 4,1

Suy ra trên AB có 9 cực đại

28 tháng 1 2019

Đáp án D

+ Bước sóng của sóng λ = v/f = 2 cm.

Số cực đại giao thoa trên S1S2 là:  - S 1 S 2 λ ≤ k ≤ S 1 S 2 λ ⇔ - 4 , 1 ≤ k ≤ 4 , 1

→ có 9 điểm.

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } k \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

8 tháng 7 2018

11 tháng 4 2018

Đáp án A

λ = v f = 3 c m
Điểm nằm trên đường tròn gần trung điểm nhất sẽ ở trên đường dao thoa cực đại ứng với k = 1 hoặc k = -1 (2 trường hợp trường hợp nào gần hơn thì lấy)
Gọi I là trung điểm của S 1 S 2

• k = 1 : S 2 M - S 1 M = 1 λ ⇔ S 2 M - 30 = 3 ⇔ S 2 M = 33 c m

Gọi N là hình chiếu của M lên S 1 S 2
, IN chính là khoảng cách từ M đến trung trực S 1 S 2 :

S 1 M 2 - S 1 N 2 = M N 2 = S 2 M 2 - S 2 N 2 ⇔ S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2

Ta có : 33 2 - 30 2 = 189
Cộng với

• S 2 N + S 1 N = S 1 S 2 = 30 ⇒ S 2 N = 18 . 15 c m ⇒ I N = 3 . 15 c m

 k = -1 : Tương tự ta có  S 2 M = 27 c m

Ta có

  S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2 = 27 2 - 30 2 = - 171

  S 2 N - S 1 N = 30 c m ⇒ S 1 N = 17 . 85 ⇒ I N = 2 , 85 c m

Vậy khoảng cách ngắn nhất là 2,85 cm