Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB.
Vì N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA = NB.
+) Xét ∆AMN và ∆BMN có:
MA = MB ( chứng minh trên)
NA = NB (chứng minh trên)
MN chung
Suy ra: ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) nên các khẳng định (A), (B), (C) sai, (D) đúng.
Vì M thuộc đường trung trực của AB
⇒ MA = MB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)
N thuộc đường trung trực của AB
⇒ NA = NB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)
Do đó ΔAMN và ΔBMN có:
AM = BM (cmt)
MN chung
AN = BN (cmt)
⇒ ΔAMN = ΔBMN (c.c.c)
+) Do tam giác ABD cân tại D nên DA = DB ( định nghĩa tam giác cân).
Suy ra: D nằm trên đường trung trực của AB. (1)
+) Do tam giác ABC là tam giác đều nên CA = CB
Suy ra: C nằm trên đường trung trực của AB (2)
Từ (1) và (2)suy ra: CD là đường trung trực của AB.
+) Do E là trung điểm của AB nên EA = EB
Suy ra E nằm trên đường trung trực của AB
Suy ra, E nằm trên đường thẳng CD.
Do đó, (B) sai .
Chọn B.
a: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
Câu 9: Khẳng định nào sau đây
A . Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.
B. Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó.
.Câu 10: Trong các phát biểu sau đây thì phát biểu nào đúng?
A. Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
B. Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.
C. Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.
D. Hai tia phân giác của cặp góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Chọn D