Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có phần a không bạn?
b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o
=> Oz nằm giữa Ox và Om
=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm
=> xOm = 70o
Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm
=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)
=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o
=> mOy = 70o
Ta có : xOm = mOy (= 70o) (2)
Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.
c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o
=> Ox nằm giữa Om và Om'
=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm'
=> mOm' = 180o
Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.
Hơi dài một tí :D
a/ vì xoy > xot
=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy
b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy
=> toy = xoy - tox
= 60 - 30 = 30 độ
=> toy = xot
c/ ot là tia pân giác xoy
vì yot + tox = xoy
yot = tox = 30 độ
d/ vì om là tia phân giác xot
=> tom = mox = tox : 2
= 30 : 2 = 15 độ
vì mot < toy
=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy
vậy moy = yot + tom
= 30 + 15 = 45 độ
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Có : \(\widehat{tOx}< \widehat{yOx}\)( 30o < 60o )
=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Vậy tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a )
Ta có: \(\widehat{tOy}=\widehat{yOx}-\widehat{tOx}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0\)
=> \(\widehat{tOy}=30^0\)
Vậy \(\widehat{tOy}=30^0\)
Mà \(\widehat{xOt}=30^0\)
=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=30^0\right)\)
Vậy \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)
c) Vì \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)( theo câu b )
=> Ot là tia phân giác của góc xOy
Vậy tia Ot có là tia phân giác của góc xOy.
d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt
=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}\)
=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om
Có \(\widehat{tOm}< \widehat{tOy}\left(15^0< 30^0\right)\)
=> Ot nằm giữa hai tian Om và Oy
Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOy}\)
hay \(\widehat{mOy}=15^0+30^0\)
=> \(\widehat{mOy}=45^0\)
Vậy \(\widehat{mOy}=45^0\)
# Chúc bạn học tốt #
a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60
=>30+yoz=60
=>yoz=60-30
=>yoz=30
b)có vì:
-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại
-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau
c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì
-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc
tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco
xoy=30
xoz=60
xoy<xoz
nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz
do do xoy+yoz=xoz
30+yoz=60
yoz=60-30
yoz=30
b,vi xoy=30
xoz=30
nen xoy=xoz
ma oy nam giua 2 tia ox va oz
nen oy la tia phan giac cua xoz
phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^
a,tia om nằm giữa Ox và Oy
b,vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy>xOm(100o>50o)
=> tia Om nằm giữa tia Ox và Oy
=> xOm+mOy=xOy
=>50o+mOy=100o
=>mOy=100o-50o=50o
Vậy mOy=xOm(50o=50o)
c,tia Om là tia phân giác của góc xOy.Vì
Om nằm giữa và xOm=mOy
k cho mình nha
a. Tia om có nằm giữa 2 tia Ox và Oy
b. mOy= yOx-mOx
Thay yOx=100 độ, mOx=50 độ
Ta có: mOy=100 độ - 50 độ= 50 độ
=> mOy=xOm=50 độ
c. Vì Om nằm giữa Oy và Ox và mOy=xOm=50 độ
=> Om là tia phân giác của góc xOy.