Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời. Thời tiết nóng, lạnh chủ yếu do lượng nhiệt trái đất thu nhận được nhiều hay ít từ mặt trời và khi phát hiện ra điều này thì người ta đã phân chia ra các mùa : mùa nóng ( mùa hạ ) mùa lạnh ( mùa đông ) còn 2 mùa khác.
vì Trái Đất chúng ta chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn giữ nguyên về hướng nghiêng của trục trên quỹ đạo làm cho có lúc nửa cầu này ngả về phía Mặt Trời ( nhận được nhiều ánh sáng) tạo ra mùa nóng còn nửa câu kia nhận được ít ánh sáng mặt trời hơn lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Đúng òi bn, khổ lắm bn ơi, trường mik thử nghiệm sách VNEN mà trúng ngay lớp mik nữa
Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh ➙ nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ ➙ sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh ➙ thu hút các loài cá. Mà cá nhỏ tập trung đông đúc ➙ các loài cá và sinh vật biển lớn
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh => thu hút các loài cá.
- Cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ thu hút các loài cá và sinh vật biển lớn hơn đến đó
Vì mặt trăng ảnh hưỡng thũy triều, nên câu cá biển thì rất quan trọng. Vì thủy triều đem mồi và các đồ ăn cho cá con, nên cá lớn cũng hăng hái ăn mồi hơn.
Theo tháng ta(lunar calendar), thì rằm (giữa tháng) và trăng tròn(cuối tháng) thủy triều lên và xuống cao nhất và nhiều nhất.
Có thể thủy triều cũng ảnh hướng về cá ở sông. Còn về hồ thì chịu...
Áp dụng kiến thức về trọng lực, lực hút của mặt trăng và định lực Niu-Tơn để trả lời.
Lúc đó, thủy triều luôn lên rất cao nên cá ở dưới đáy => ít.
Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.
Thêm tài liệu: http://www.cau-ca.com/
* Gió Đông Cực: Thổi khoảng vĩ độ 90 độ B, N về vĩ độ 60 độ B, N
Gió đông cực là loại gió thổi từ hai áp cao địa cực về áp thấp ôn đới.
1.
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất.
- Nguyên nhân sinh ra khí áp : Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
2.
- Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời , rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên . Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ của không khí.
- Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí.
- Nguyên nhân gây ra độ ẩm là do sự bốc hơi của biển, đại dương, ...
3.
Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành mây gặp điều kiện thuận lợi các hạt nước to dần rơi xuống đất tạo thành mưa.
1.
- Khí áp được đo bằng dụng cụ gọi là khí áp kế. Người ta lấy chiều cao của cột thủy ngân tính bằng milimet để chỉ khí áp. Khí âp trung bình chuẩn ở ngang mực nước biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tính diện1cm mét vuông và cao 76 mm.
- Lớp vỏ khí tạo ra sức ép lớn cho Trái Đất. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức ép của lớp không khí bao quanh Trái Đất, vì lớp vỏ khí rất dày nên không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng lớn .
3.
Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, to thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.