K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

1.

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất.

- Nguyên nhân sinh ra khí áp : Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

2.

- Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời , rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên . Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ của không khí.

- Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí.

- Nguyên nhân gây ra độ ẩm là do sự bốc hơi của biển, đại dương, ...

3.

Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành mây gặp điều kiện thuận lợi các hạt nước to dần rơi xuống đất tạo thành mưa.

4 tháng 3 2017

1.

- Khí áp được đo bằng dụng cụ gọi là khí áp kế. Người ta lấy chiều cao của cột thủy ngân tính bằng milimet để chỉ khí áp. Khí âp trung bình chuẩn ở ngang mực nước biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tính diện1cm mét vuông và cao 76 mm.

- Lớp vỏ khí tạo ra sức ép lớn cho Trái Đất. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức ép của lớp không khí bao quanh Trái Đất, vì lớp vỏ khí rất dày nên không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng lớn .

3.

Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, to thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

23 tháng 4 2016

3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất 

-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió 

 

 

23 tháng 4 2016

Câu 4 :

- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.

- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.

- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh. 
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.

 

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

0
17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

5 tháng 1 2022

D

B

A

B

5 tháng 1 2022

2.D

3.B

4.A

5.B

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .

- Có 4 đai khí áp.

+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )

+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )

+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )

+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )

Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:

-Lớp vỏ khí bao gồm:

+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km

+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km

+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km

-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.

Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.

24 tháng 11 2021

cảm ơn ạ

 

28 tháng 4 2021

Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh ➙ nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ ➙ sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh ➙ thu hút các loài cá. Mà cá nhỏ tập trung đông đúc ➙ các loài cá và sinh vật biển lớn 

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh => thu hút các loài cá.

- Cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ thu hút các loài cá và sinh vật biển lớn hơn đến đó

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí làA. sinh vật.B. sông ngòi.C. biển và đại dương.D. ao, hồ,...
Đọc tiếp

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. biển và đại dương.

D. ao, hồ, suối.

Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?

A. 4 đai khí áp

B. 5 đai khí áp

C. 6 đai khí áp

D. 7 đai khí áp

Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC

B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm

C. Các mùa trong năm rõ rệt

D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch

Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây?

A. Các mùa trong năm rõ rệt.

B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới.

C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC.

D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.

5
7 tháng 3 2022

B

A

C

C

B

A

C

7 tháng 3 2022
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là A. sinh vật. B. sông ngòi. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, suối. Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn? A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 4 đai khí áp B. 5 đai khí áp C. 6 đai khí áp D. 7 đai khí áp Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm C. Các mùa trong năm rõ rệt D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Các mùa trong năm rõ rệt. B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC. D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.