K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi vẫn nhớ chiến trường Điện Biên năm đó rất ác liệt, rất nhiều người lính đã ngã xuống. Tại vùng căn cứ này, địch cho xây dựng lô cốt, hàng rào dây thép gai rất nhiều, vòng trong nối vòng ngoài, tạo thành nhiều vòng bảo vệ...

Đó là dòng hồi tưởng của một người lính già đã từng tham gia chiến dịch Tây Bắc lịch sử. Lần theo những trang sử được ghi chép lại, người ta biết rằng tướng Đờ Cát lúc đầu chưa chọn vị trí để đặt sở chỉ huy mà tìm cách thiết lập các vòng bảo vệ bằng dây thép gai nối các cứ điểm lại với nhau, sau đó sẽ chọn đặt sở chỉ huy tại vị trí an toàn nhất là ở vị trí mà có nhiều vòng bảo vệ bao quanh nhất. Mỗi một vòng bảo vệ là một đa giác không tự cắt tạo thành bằng cách nối một số cứ điểm lại với nhau bằng dây thép gai, một cứ điểm thuộc về không quá một vòng bảo vệ, các vòng bảo vệ phải được thiết lập sao cho giữa hai vòng bảo vệ bất kỳ X

và Y thì phần diện tích chung của X và Y bằng min( diện tích X, diện tích Y)

hoặc bằng 0. Trên mặt phẳng toạ độ, các cứ điểm được coi như các điểm có toạ độ nguyên. Bạn hãy xác định xem, sở chỉ huy của tướng Đờ Cát sẽ được bảo vệ tối đa bởi mấy vòng bảo vệ.

Input

Dòng 1: số nguyên N

là số cứ điểm. (1≤N≤4000

).

N

dòng tiếp theo, dòng thứ i gồm 2 số nguyên xi,yi tương ứng là toạ độ của cứ điểm i

. Các toạ độ đều là số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 10000.

Output

Gồm một dòng duy nhất ghi ra số lượng vòng bảo vệ tối đa mà sở chỉ huy của tướng Đờ Cát có thể được bao bọc.

input:

4
100 100
200 100
100 200
300 300


output:

1

 

0
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau trái đang làm đau đầu các nhà sản xuất và cũng là mối lo của người tiêu dùng.Mới đây các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công thuốc bảo vệ 2 thành phần, vừa có khả năng bảo vệ cây trồng khỏi nhiều loại sâu bệnh vừa có khả năng tự trung hòa và phân hủy nếu pha chế các thành phần với tỷ lệ thích hợp. Thuốc được điều chế dưới dạng lỏng. Thành phần...
Đọc tiếp

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau trái đang làm đau đầu các nhà sản xuất và cũng là mối lo của người tiêu dùng.

Mới đây các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công thuốc bảo vệ 2 thành phần, vừa có khả năng bảo vệ cây trồng khỏi nhiều loại sâu bệnh vừa có khả năng tự trung hòa và phân hủy nếu pha chế các thành phần với tỷ lệ thích hợp. Thuốc được điều chế dưới dạng lỏng. Thành phần thứ nhất cần dùng từ a đến b lít, ít hơn sẽ không có tác dụng, nhiều hơn sẽ phản tác dụng. Thành phần thứ 2 cần dùng từ c đến d lít với lý do tương tự. Ngoài ra, nếu dùng x lít thành phần thứ nhất pha với y lít thành phần thứ hai thì hỗn hợp sẽ có khả năng tự trung hòa và phân hủy nếu x+y chia hết cho k.

Hãy xác định lượng thuốc cần dùng ở mỗi thành phần để hỗn hợp có khả năng tự trung hòa và phân hủy. Nếu có nhiều cách pha phù hợp thì chọn một cách có thể tích hỗn hợp sau khi pha là lớn nhất. Nếu không có cách pha để hỗn hợp sẽ tự phân hủy thì đưa ra số -1.

0
GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAPBờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích...
Đọc tiếp

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAP

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP BDOANSO.OUT 3 1 4 5 6Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5 BDOANSO.OUT  6

0
Vòng lặp While – do kết thúc khi nàoKhi tìm được OutputTất cả các phương ánKhi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãnKhi đủ số vòng lặp Cần xem lại2Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?Thực hiện câu lệnh sau từ khóa ThenKiểm tra < câu lệnh >Kiểm tra giá trị của < điều kiện >Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do Cần xem lại3Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp...
Đọc tiếp

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

Khi tìm được Output

Tất cả các phương án

Khi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãn

Khi đủ số vòng lặp

 Cần xem lại

2

Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

Kiểm tra < câu lệnh >

Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

 Cần xem lại

3

Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

Ngày đánh răng 2 lần

Ngày tắm hai lần

Học bài cho tới khi thuộc bài

Mỗi tuần đi nhà sách một lần

 Cần xem lại

4

Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh >;

While < điều kiện > do < câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

 Cần xem lại

5

Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

While…do

If..then

For…do

If…then…else

 Cần xem lại

6

Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối

 Cần xem lại

7

Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

 Cần xem lại

8

Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :

for i:=1 to 10; do x:=x+1;

for i:=1 to 10 do x:=x+1;

for i =10 to 1 do x:=x+1;

for i:=10 to 1 do x:=x+1;

 Cần xem lại

9

Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

String

Real

Integer

Tất cả các kiểu trên đều được

 Cần xem lại

10

Trong lệnh lặp For – do:

Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối

 Cần xem lại

11

Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:

1 đơn vị

4 đơn vị

2 đơn vị

3 đơn vị

 Cần xem lại

12

Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng

While i= 1 do T:=10;

While 1 := 1 do Writeln ('Dung');

While (n mod i <> 0) ; do i:= i+ 1 ;

While x<=y do Writeln ('y khong nho hon x')

 Cần xem lại

13

Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu - 1

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu + 1

 Cần xem lại

14

Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :

phép gán

Câu lệnh ghép

Phép so sánh

Câu lệnh đơn

 Cần xem lại

15

Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

  b := 3;

While b>=1 do b := b– 1;

2 lần

1 lần

4 lần

3 lần

 Cần xem lại

16

Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

Trên màn hình in ra một số 10

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 10 chữ a

Trên màn hình in ra một số 11

 Cần xem lại

17

Hãy đưa ra kết quả trong đoạn chương trình sau:

x:=1;

While x<=5 do

Begin

     writeln(‘khoi 8’);

     X:=x+x;

End;

 

Trên màn hình in ra dòng chữ "khoi 8"

Trên màn hình in ra 1 dòng chữ "khoi 8 khoi 8 khoi 8"

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 03 dòng chữ "khoi 8"

 Cần xem lại

18

Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100

1

Tất cả đều sai

99

100

 Cần xem lại

19

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh:

 

Câu lệnh {5}

Khởi tạo gán biến t= 1

Câu lệnh {2}

In ra màn hình kết quả của biến t

Câu lệnh {7}

Khai báo biến

Câu lệnh {10}

In  ra màn giá trị biến đếm  i từ 1 đến 5 trên 5 dòng  

Câu lệnh {8}

Câu lệnh gán giá trị  t = t* i 

Câu lệnh {4}

Câu lệnh lặp for ..do: lặp 5 lần thực hiện câu lệnh ghép

 Cần xem lại

20

For k:= 0 to 10 do writeln(k);

-Đoạn chương trình viết bằng câu lệnh while ..do như sau:

;

while  do

 

      ;

      ;

;

 

 

 

21

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh chính trong CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL:

{1} Program (tên chương trình);

{2} Uses (tên thư viện);

{3} Begin

{4}    Clrscr;

      (các câu lệnh);

{5}    Readln;

{6} End.

Câu lệnh {5}

Bắt đầu chương trình chính

Câu lệnh {1}

Kết thúc chương trình chính

Câu lệnh {6}

Tạm ngừng màn hình để xem kết quả

Câu lệnh {4}

Khai báo tên chương trình

Câu lệnh {3}

Khai báo thư viện

Câu lệnh {2}

Xóa màn hình kết quả

0
  Khi có quá nhiều kênh truyền hình với rất nhiều chương trình giải trí thú vị, bạn sẽ chọn lựa xem những chương trình nào? Đây quả là một câu hỏi khó.       Có n chương trình giải trí, chương trình thứ i (1 ≤ i ≤ n) có thời điểm bắt đầu là si và thời điểm kết thúc là ti. Chương trình giải trí thứ i và chương trình giải trí thứ j (với 1 ≤ i < j ≤ n) được gọi là không phù hợp với nhau về lịch phát sóng nếu...
Đọc tiếp

  Khi có quá nhiều kênh truyền hình với rất nhiều chương trình giải trí thú vị, bạn sẽ chọn lựa xem những chương trình nào? Đây quả là một câu hỏi khó.
       Có n chương trình giải trí, chương trình thứ i (1 ≤ i ≤ n) có thời điểm bắt đầu là si và thời điểm kết thúc là ti. Chương trình giải trí thứ i và chương trình giải trí thứ j (với 1 ≤ i < j ≤ n) được gọi là không phù hợp với nhau về lịch phát sóng nếu người xem không thể xem trọn vẹn nội dung của cả hai chương trình giải trí này. Nếu thời điểm kết thúc ti của chương trình i là thời điểm bắt đầu sj của chương trình j thì hai chương trình này vẫn được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau.
Ví dụ: Có 3 chương trình giải trí như sau: Chương trình 1 (s1= 7, t1= 10), chương trình 2 (s2= 12, t2= 15), chương trình 3 (s3= 10, t3= 20). Chương trình 1 và chương trình 2 có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tương tự, chương trình 1 và chương trình 3 cũng được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tuy nhiên, chương trình 2 và chương trình 3 có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.
Yêu cầu: Cho biết kế hoạch phát sóng của N chương trình giải trí, hãy xác định có bao nhiêu cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.

Dữ liệu nhập: gồm các dòng sau:

- Dòng đầu tiên chứa một số nguyên dương n (với n ≤ 1.000).

- Dòng thứ i trong số  n dòng tiếp theo (1 ≤  i ≤  n), mỗi dòng gồm hai số nguyên dương si và ti là thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của chương trình giải trí thứ i (với 1 ≤ si < ti ≤ 105). Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau bởi 1 khoảng trắng.

Dữ liệu xuất:

- Là một số nguyên xác định số lượng cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.

0
23 tháng 5 2019

Các bước tạo hình chóp ABCDEFFGH với công cụ tạo hình lăng trụ xiên:

   - Sử dụng công cụ đa giác, tạo 1 hình đa giác ABCD bất kì trên mặt phẳng chuẩn.

   - Dùng công cụ Trắc nghiệm Tin học 8 - Lý thuyết Tin học 8 đầy đủ nhất vẽ 1 điểm nằm phía trên điểm A.

   - Chọn công cụ Trắc nghiệm Tin học 8 - Lý thuyết Tin học 8 đầy đủ nhất nháy chuột lên 1 vị trí bất kì bên trong hình đa giác, sau đó nháy chọn điểm vừa tạo trên điểm A( điểm F)

   Đáp án: A