K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

2+3+3+5=5+8=13

3+4+1x3=3+4+3=10

3+2x3+4=3+6+4=13

19 tháng 9 2017

\(2+3+3+5=13\)

\(3+4+1.3=7+3=10\)

\(3+2.3+4=7+6=13\)

ban ket di

Bạn ghi lại đề đi bạn

18 tháng 1 2022

uh

THÔNG BÁO KẾT QUẢ VÒNG 2 VÀ MỞ VÒNG 3 CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC MÙA 4 (2021)Vòng 2 ghi nhận 25 bạn đã nộp bài dự thi. Do mình thấy điểm của các bạn tham dự cao hơn dự tính rất nhiều nên mình sẽ lấy tới 16 bạn vào vòng 3! Xin chúc mừng 16 bạn có số điểm lớn hơn hoặc bằng 50.00 đã có tấm vé vào vòng 3!  Xem kết quả và đáp án tại: ĐÁP ÁN VÒNG 2 - VEMC 2021. Các bạn truy cập trang tính "Vòng 2". Ngoài ra, những bạn...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO KẾT QUẢ VÒNG 2 VÀ MỞ VÒNG 3 CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC MÙA 4 (2021)

Vòng 2 ghi nhận 25 bạn đã nộp bài dự thi. Do mình thấy điểm của các bạn tham dự cao hơn dự tính rất nhiều nên mình sẽ lấy tới 16 bạn vào vòng 3! Xin chúc mừng 16 bạn có số điểm lớn hơn hoặc bằng 50.00 đã có tấm vé vào vòng 3!  

Xem kết quả và đáp án tại: ĐÁP ÁN VÒNG 2 - VEMC 2021. Các bạn truy cập trang tính "Vòng 2". Ngoài ra, những bạn nào muốn phúc khảo thì hãy báo lại mình nha! 

(Hoặc truy cập link sau: 

https://drive.google.com/file/d/14hpsK4-dNyTQ_btghe-_Rq0kKjvmq4cy/view?usp=sharing)

Phần thưởng của những bạn tham gia vòng 2 như sau:

TOP 3 - Cộng 5 điểm vào vòng 3, thưởng 10GP.

1) Trần Minh Hoàng: 97.25 điểm

2) Lê Thị Thục Hiền: 84.25 điểm

3) Nguyễn Văn Hoàng: 84.25 điểm

TOP 6 - Cộng 3 điểm vào vòng 3, thưởng 8GP.

4) Trần Ái Linh: 81.00 điểm

5) Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng: 79.25 điểm

6) Phan Đỗ Thành Nhân: 78.00 điểm

TOP 10 - Cộng 2 điểm vào vòng 3, thưởng 7GP.

*Dương Lê Thành Phát: Vi phạm quy chế tham dự cuộc thi cấp độ nặng, bị truất quyền tham dự và không được nhận thưởng.

7) Nguyễn Phương Linh: 71.25 điểm

8) Nguyễn Văn Đạt: 71.25 điểm

9) Cao Xuân Huy: 69.75 điểm

10) ntkhai0708: 68.00 điểm

TOP 15 - Cộng 1 điểm vào vòng 3, thưởng 6GP.

11) Hoàng Anh Lê Đắc: 64.75 điểm

12) Đinh Hiển: 63.00 điểm

13) Toshiro Kiyoshi: 58.00 điểm

14) Trịnh Long: 57.25 điểm

15) Nguyễn Đức: 53.75 điểm

LUCKY TICKET - Thưởng 5GP

16) Duy Ank: 50.00 điểm

Ngoài ra, những bạn chưa qua vòng 2 vẫn sẽ được nhận 3GP thưởng. Các bạn nhận thưởng trực tiếp trong bài viết này, và nhận thưởng như vòng 1! Dưới đây là hình ảnh hướng dẫn:

undefined

Vòng 3 đã chính thức mở và sẽ diễn ra trong vòng 5 ngày: từ bây giờ đến 21h59 ngày 21/7/2021 (thứ tư). 

Link tham dự cuộc thi: Vòng 3 - Vòng chung khảo - Hoc24

(Hoặc truy cập link sau: https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-toan-tieng-anh-vemc-mua-4-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.2553/vong-3-vong-chung-khao.4310)

Giải thưởng vòng 3: 

@ 1 PLATINUM KEY: 350-400 COIN + 50GP.

@ 2 GOLD KEY: 100 COIN + 40GP.

@ 3 SILVER KEY: 50 COIN + 30GP.

@ 4 BRONZE KEY: 0-10 COIN + 20GP.

@ 6 PARTICIPATION AWARD: 10GP.

Cảm ơn các bạn đã luôn ủng hộ Cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC. Chúc các bạn chinh phục được giải thưởng cao nhất!

32

Uiii mình cũng có giải nè mọi người!

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Giải đáp thắc mắc thường gặp:

1) Tôi khiếu nại/phúc khảo như thế nào?

___ Bạn có thể khiếu nại hoăch phúc khảo ngay trong câu hỏi này. Bạn chỉ cần nhập vào ô trả lời "Khiếu nại/phúc khảo bài làm", và rồi mình sẽ chủ động inbox bạn!

2) Tại sao lại có thay đổi trong mức giải thưởng chung cuộc, và tại sao lại có khoảng giải thưởng?

___ Hiện tại ở một số giải thưởng, mình vẫn chưa thống nhất với thầy quản lí nên nếu thống nhất thành công, giải thưởng sẽ đạt mức cao nhất. Giải thưởng hiện tại là giải thưởng tối thiểu, và được đóng góp bởi hoc24, BTC và quỹ cộng đồng học sinh hoc24 (những nhà hảo tâm :3)

15 tháng 5 2023

Khi thay dấu nhân thành các dấu cộng trừ, dù trường hợp như thế nào thì các kết quả phải cùng tính chẵn lẻ, do đó phải có 1 bạn sai
Mà xét tổng 100+99+98+...+2+1=5050 là số chẵn

Do đó khi thay toàn bộ dấu nhân bởi các dấu cộng và trừ, luôn đc kết quả là số chẵn

          Vì vậy, Long đúng còn Tiến sai

27 tháng 4 2022

1)( \(\sqrt{2}\) +1)^3-( \(\sqrt{2}\) -1)^3=

\(\sqrt{2}\) +1- \(\sqrt{2}\) +1)[( \(\sqrt{2}\) +1)^2+( \(\sqrt{2}\) -1)( \(\sqrt{2}\) +1)+(\(\sqrt{2}\) -1)^2]

=2( 2+\(2\sqrt{2}\)+1+2-1+2-\(2\sqrt{2}\)+1)=2.7=14

27 tháng 4 2022

2) \(\sqrt{13}\)-\(\sqrt{160}\)-\(\sqrt{53}\)+\(4\sqrt{90}\)

=\(\sqrt{13}\)-\(4\sqrt{10}\)-\(\sqrt{53}\)+\(12\sqrt{10}\)=\(\sqrt{13}\)-\(\sqrt{53}\)+\(16\sqrt{10}\)=

hình như sai đề rồi

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

28 tháng 8 2017

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

15 tháng 4 2018

1 tháng 4 2019

a)

5 x 2 − 3 x + 1 = 2 x + 11 ⇔ 5 x 2 − 3 x + 1 − 2 x − 11 = 0 ⇔ 5 x 2 − 5 x − 10 = 0

Có a = 5; b = -5; c = -10 ⇒ a - b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:  x 1   =   - 1   v à   x 2   =   - c / a   =   2 .

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}.

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 6 x 2 − 20 x = 5 ( x + 5 ) ⇔ 6 x 2 − 20 x − 5 x − 25 = 0 ⇔ 6 x 2 − 25 x − 25 = 0

Có a = 6; b = -25; c = -25

⇒   Δ   =   ( - 25 ) 2   –   4 . 6 . ( - 25 )   =   1225   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ x 2 = 10 − 2 x ⇔ x 2 + 2 x − 10 = 0

Có a = 1; b = 2; c = -10  ⇒   Δ ’   =   1 2   –   1 . ( - 10 )   =   11   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ ( x + 0 , 5 ) ⋅ ( 3 x − 1 ) = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 + 1 , 5 x − x − 0 , 5 = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 − 6 , 5 x − 2 , 5 = 0

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

20 tháng 8 2017

bạn thử t i c k mk 100 điểm đi mk làm

20 tháng 8 2017

Gọi số quyển vở khối 3, 4, 5 góp được lần lượt là A, B, C.

Ta có: A + B + C = 1000 ( 1 ); B - A = 100 => A = B - 100

Vì số vở khối 5 góp gấp rưỡi khối 4 và khối 3 nên ta có: C = 1,5( A + B )

=> C = 1,5( B - 100 + B ) = 1,5( 2B - 100 ) ( 2 )

Thay ( 2 ) vào ( 1 ), có: 

A + B + C = 1000

=> B - 100 + B + 1,5( 2B - 100 ) = 1000

=> B - 100 + B + 3B - 150 = 1000

=> 5B - 250 = 1000 => B = 250 => A = 250 - 100 = 150 => C = 1,5( 500 - 100 ) = 600

Vậy...

~~~

:D Mà cậu có chắc đây là Toán 9 không đấy =^=