Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Ta có: BC là cạnh lớn nhất }\)
\(\text{Mà }\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)
\(\text{Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A}\)
b.Anh tính theo 2 cách nhé nhưng em chọn cách nào cx dc..
\(\text{C1}:\)\(\text{Áp dụng định lý PTG vào tam giác AHB}\)
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{8^2-\left(6,4\right)^2}=4,8\)
\(\text{Vậy S ABC là}:\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{1}{2}.4,8.10=24\)
\(\text{C2}\)
\(\text{C2 đơn giản hơn k cần dùng câu b cx dc}\)
Vì ABC là tam giác vuông nên
\(\text{S ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.6.8=24\)
ta có độ dài AB là : \(\left(17+7\right):2=12cm\)
độ dài AC là : \(12-7=5cm\)
độ dài cạnh BC là : \(BC=\sqrt{12^2+5^2}=13cm\)
Chu vi tam giác ABC là : \(AB+BC+AC=12+5+13=30cm\)
DIện tích tam giác ABC là : \(AB\times\frac{AC}{2}=12\times\frac{5}{2}=30cm^2\)
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB
=>16-3<AC<16+3
=>13<AC<19
mà AC là số nguyên tố
nên AC=17(cm)
Gọi 3 cạnh AB; BC: AC của tam giác ABC lần lượt là a, b, c. ( a, b, c >0)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(1)
Theo bài ra tam giác ABC vuông tại A
=> Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{1}{2}ac=24\Leftrightarrow ac=48\)(2)
Từ (1) => \(\frac{a}{3}.\frac{a}{3}=\frac{a}{3}.\frac{c}{5}=\frac{ac}{15}=\frac{48}{15}\)
=> \(\frac{a^2}{9}=\frac{48}{15}\)
=> a => b, c.
Tuy nhiên em kiểm tra lại đề bài. Vì số xấu.
Cách 1: Dùng công thức Heron
Đặt
BC=a; AC=b; AB=c
\(p=\dfrac{a+b+c}{2}\)
\(S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
Cách 2
Dựng đường cao AH
tg ABC có AB=AC => tg ABC cân
=> AH là trung tuyến (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
=> \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5cm\)
Xét tg ABH có
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{BC.AH}{2}\)