Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Độ dài đáy bé là : 40 x 1/2 = 20 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 1200 x 2 : ( 40 + 20 ) = 40 ( cm )
Bài 2 :
Tổng độ dài hai đáy là : 3690 x 2 : 45 = 164 ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần
Độ dài đáy lớn là : 164 : ( 3 + 5 ) x 5 = 102,5 ( cm )
Độ dài đáy bé là : 164 - 102,5 = 61,5 ( cm )
đáy bé là
40:2=20(cm)
chiều cao là:
1200:(40+20)=20(cm)
Đ/s20cm
Đáy bé của hình thang đó là:
(24 - 1,2) : 2 = 11,4 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
11,4 - 2,4 = 9 (cm)
Diện tích hình thang đó là:
24 x 9 : 2 = 108 (cm2)
Đáp số: 108 cm2
Giải thích các bước giải:
Đáy lớn hình thang là:
(24+1,2):2=12,6cm(24+1,2):2=12,6cm
Đáy bé hình thang là:
12,6−1,2=11,4cm12,6−1,2=11,4cm
Chiều cao hình thang là:
11,4−2,4=9cm11,4−2,4=9cm
Diện tích hình thang là:
(12,6+11,4).9=108(cm2)(12,6+11,4).9=108(cm2)
Ta có: đáy lớn - đáy bé = 3 => đáy lớn = đáy bé + 3
đáy bé - chiều cao = 3 => chiều cao = đáy bé - 3
Lại có: đáy bé + đáy lớn + chiều cao = 45
=> đáy bé + ( đáy bé + 3) + ( đáy bé - 3) = 45
=> 3 . đáy bé = 45
=> đáy bé = 45 : 3 = 15 (cm)
Đáy lớn là: 15 + 3 = 18 (cm)
Chiều cao là: 15 - 3 = 12 (cm)
Diện tích hình thang là: (15 + 18) . 12 : 2 = 198 (cm2)
Đáp số: 198 cm2
Đáy bé có độ dài là:
42 : ( 3 + 4 ) . 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn có độ dài là:
42 - 18 = 24 ( cm )
Chiều cao có độ dài là:
24 . \(\frac{1}{2}\)= 12 ( cm )
Diện tích hình thang là:
42 . 12 : 2 = 252 ( cm2 )
Đ/S: 252 cm2
Dấu "." là dấu nhân
Ta có sơ đồ :
Đáy bé : |----------|----------|----------|
Đáy lớn : |----------|----------|----------|----------| TỔNG : 42CM
Đáy lớn là :
42 : ( 3 + 4 ) x 4 = 24 ( cm )
Chiều cao là :
24 x \(\frac{1}{2}\)= 12 ( cm )
Diện tích là :
42 x 12 : 2 = 252 ( cm2 )
Đáp số : 252cm2
#hoctot
a) Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao.
b) Tổng độ dài 2 đáy là :
6 x 2 = 12 (cm)
Chiều cao là :
\(12.\dfrac{3}{4}=9\) (cm)
Diện tích hình thang đó là :
12 : 2 . 9 = 54 (cm2)
Vậy ..........
1. Đáy bé là:
\(40\times\frac{1}{2}=20\left(cm\right)\)
Trung bình cộng hai đáy là:
\(\left(40+20\right)\div2=30\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(1200\div30=40\left(cm\right)\)
2. Đáy lớn là:
\(0,2\times\frac{7}{4}=0,35\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(0,2\div\frac{4}{5}=0,25\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(0,2+0,35\right)\div2\times0,25=0,06875\left(cm^2\right)\)
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn CD bằng 12 cm , chiều cao bằng đáy bé và bằng 2/5 đáy lớn .
a, Tính diện tích hình thang .
b, Người ta mở rộng đáy bé hình thang về một phía để được hình chữ nhật . Tính diện tích phần mở rộng .
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
tổng số phần bằng nhau là :
2+3 = 5 ( phần )
đáy lớn là :
45 : 5 *3 = 27 ( cm)
chiều cao hình thang là :
27 - 15 = 12 ( cm)
diện tích hình thang là :
45 * 12 : 2 = 270 ( cm2 )
đáp số : 270 cm2
kết quả là 270 cm2