Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đktm: x>0 \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\frac{1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\right)\)
vì \(x>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}>=2\sqrt{\frac{1\cdot9\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{9}=2\cdot3=6\)(bđt cosi)
\(\Rightarrow1-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\right)< =1-6=-5\)
dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{\sqrt{x}}=9\sqrt{x}\Rightarrow1=9x\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)(tm)
vậy max A là -5 khi x=1/9
Có: \(C=\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}}\)
\(\Leftrightarrow C=\frac{1}{\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}}\)\(\le1\)
Vậy Cmin=1 \(\Leftrightarrow x=2\)
Có: \(B=5-\sqrt{x^2-6x+14}\)
\(\Leftrightarrow B=5-\sqrt{\left(x-3\right)^2+5}\) \(\le5-\sqrt{5}\)
Vậy \(B_{min}=5-\sqrt{5}\Leftrightarrow x=3\)
Ta có \(xyz+\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-\left(x+y+z\right)+\left(xy+yz+zx\right)\ge0\)
Mà \(x+y+z=\dfrac{3}{2}\) nên \(xy+yz+zx\ge\dfrac{1}{2}\).
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)\le\dfrac{9}{4}-1=\dfrac{5}{4}\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 0; y = \(\dfrac{1}{2}\); z = 1 và các hoán vị.
Vậy...
- Ta có :
\(A=x-4\sqrt{x+1}=\left[\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4\right]-5\)
\(=\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2-5\ge-5\)
Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2=0\Leftrightarrow x=3\)
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng -5 tại x = 3
- Đặt \(t=\sqrt{3x+2}\Rightarrow x=\frac{t^2-2}{3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{t^2-2}{3}-t=\frac{t^2-3t-2}{3}=\frac{\left(t-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}}{3}\ge-\frac{17}{12}\)
Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow t=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{3x+2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{12}\)
Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(-\frac{17}{12}\) tại \(x=\frac{1}{12}\)
c)đặt C= \(x+4\sqrt{x}-4=\left(x+4\sqrt{x}+4\right)-8\)
=\(\left(\sqrt{x}+2\right)^2-8\)
ta thấy : \(\left(\sqrt{x}+2\right)^2\ge4\) với mọi x>=0
=> \(\left(\sqrt{x}+2\right)^2-8\ge-4\)
=> GTNN của C=-4 khi x=0
a) \(\left|x-2000\right|+\left|x-2002\right|=\left|x-2000\right|+\left|2002-x\right|\)
\(\ge\left|x-2000+2002-x\right|=2\) (1)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(2002-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow2000\le x\le2002\)
+ \(\left|x-2001\right|\ge0\forall x\). "=" \(\Leftrightarrow x=2001\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(A\ge2\)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=2001\)
b) \(B=\left|x-8\right|+\left|x-9\right|+\left|x-10\right|+\left|x+11\right|\)
+ \(\left|x-10\right|+\left|x+11\right|=\left|x+11\right|+\left|10-x\right|\)
\(\ge\left|x+11+10-x\right|=21\) (3)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(x+11\right)\left(10-x\right)\ge0\Leftrightarrow-11\le x\le10\)
+ \(\left|x-8\right|+\left|x-9\right|\ge\left|x-8+9-x\right|=1\) (4)
"=" \(\Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow8\le x\le9\)
Từ (3) và (4) suy ra \(B\ge22\)
"=" \(\Leftrightarrow8\le x\le9\)
Chào em, em có thể kam khảo tại link:
Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Nếu link bị chặn em copy và dán tại:
https://olm.vn/hoi-dap/question/1261852.html
Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a) Rút gọn E
\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right)\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
Vậy \(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\sqrt{x}-x\) . Có: \(\sqrt{x}\ge0;\sqrt{x}\le x\Rightarrow\sqrt{x}-x\le0\)
Dấu = xảy ra khi: \(\sqrt{x}=x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
Vậy: \(Max_A=0\) tại \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
cac bn giải nhanh giup với