K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2021

Mình làm hơi khó nhìn mong bạn thông cảm !

16 tháng 3 2021

ko bt nha haaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

31 tháng 5 2023

\(a,50\%x-0,2+x=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-0,2+x=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x+x=\dfrac{4}{5}+0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

\(b,\left(x-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{25}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{4}\right).2=\dfrac{25}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{4}\right).2=\dfrac{22}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=11:2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{2}+\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)

31 tháng 5 2023

Bài lớp \(6\) chưa sử dụng dấu \(\Leftrightarrow\) chị nhé ! Vẫn phải sử dụng dấu \(\Rightarrow\) Khi nào bài lớp \(8\) trở lên thì cj hãy dùng \(\Leftrightarrow\) ạ

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

14 tháng 6 2023

`x-1/9 =8/3`

`=>x=8/3 +1/9`

`=> x= 24/9 +1/9`

`=>x= 25/9`

Vậy `x=25/9`

__

`x-2/20=-5/2-x`

`=>x+x=-5/2 +2/20`

`=> 2x= -50/20 +2/20`

`=> 2x= -48/20`

`=> x= -12/5:2`

`=>x=-12/5 xx1/2`

`=>x= -12/10`

`=>x= -6/5`

Vậy `x=-6/5`

14 tháng 6 2023

27 tháng 1 2023

\(a,\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}=9\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right).3=\dfrac{68}{7}-\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right).3=9\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}=3\)

\(\Leftrightarrow x=3+\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{3}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)

\(b,x+30\%x=-1,31\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{10}.x=-\dfrac{131}{100}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(1+\dfrac{3}{10}\right)=-\dfrac{131}{100}\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{13}{10}=-\dfrac{131}{100}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{131}{100}.\dfrac{10}{13}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{131}{130}\)

\(c,-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{2}{10}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}.\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{20}\)

29 tháng 12 2015

1. -x+20 = -(-15)-8+13

=> -x=15-8+13-20

=> -x=0

=> x=0

2. -(-10)+x=-13+(-9)+(-6)

=> 10+x=-13-9-6

=> x = -13-9-6-10

=> x = -38

3. 8-(-12)+10=-(-14)-x

=> 8+12+10=14-x

=> x = 14-8-12-10

=> x = -16

4. -(+12)+(-x)-(-3)=5-(-7)

=> -12-x+3=5+7

=> -x=5+7+12-3

=> -x=21

=> x=-21

5. 14-x+(-10)=-(-9)+(+15)

=> 14-x-10=9+15

=> -x=9+15-14+10

=> -x=20

=> x=-20

6. 12-(-17)+(-3)=-5+x

=> 12+17-3+5=x

=> x=31

7. x-(-19)-(+32)=14-(+16)

=> x+19-32=14-16

=> x=14-16+32-19

=> x=11

8. x-|-15|-|7|=-(-9)+|-5|

=> x-15-7=9+5

=> x=9+5+7+15

=> x=36

9. 15-x+17=13-(-21)

=> 15-x+17=13+21

=> -x=13+21-15-17

=> -x=2

=> x=-2

10. -|-5|-(-x)+4=3-(-25)

=> -5+x+4=3+25

=> x=3+25-4+5

=> x=29

5 tháng 4 2020

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

5 tháng 4 2020

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.