K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

2x -8 + 3(x-2)= 50
=> 2x -8 + 3x -6 = 50
=> 5x - 14 = 50
=> 5x = 64 
=> x = 64/5 

23 tháng 1 2019

\(2x-8+3\left(x-2\right)=50\)

\(\Rightarrow2x-8+3x-6=50\)

\(\Rightarrow2x+3x=50+6+8\)

\(\Rightarrow5x=64\)

\(\Rightarrow x=\frac{64}{5}\)

19 tháng 7 2021

undefined

Giải:

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-100\right)=-50\) 

\(\Rightarrow100x+\left(-1+-2+...+-100\right)=-50\) 

\(\Rightarrow100x-\left(1+2+...+100\right)=-50\) 

Số số hạng \(\left(1+2+...+100\right)\) là: \(\left(100-1\right):1+1=100\) 

Tổng dãy \(\left(1+2+...+100\right)\) là: \(\left(1+100\right).100:2=5050\) 

\(\Rightarrow100x-5050=-50\) 

\(\Rightarrow100x=-50+5050\) 

\(\Rightarrow100x=5000\) 

\(\Rightarrow x=5000:100\) 

\(\Rightarrow x=50\) 

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 5 2023

\(2x-10,01=19,01-3\\ \Rightarrow2x-10,01=16,01\\ \Rightarrow2x=16,01+10,01\\ \Leftrightarrow2x=26,02\\ \Leftrightarrow x=26,02:2=13,01\)

2x-10,01=19,01-3

=> 2x-10,01= 16,01

=> 2x= 16,01+10,01

=>2x= 26,02

=> x= 26,02: 2= 13,01

15 tháng 10 2021

\(2.3^x-4=50\)

\(\Rightarrow2.3^x=54\Rightarrow3^x=27=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

1 tháng 11 2018

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

1 tháng 11 2018

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

1 tháng 11 2018

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

1 tháng 11 2018

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha

30 tháng 10 2020

1.  nếu n lẻ thì n có dạng n= 2k +1

=> n+ 3= 2k + 4 chia hết cho 2

nếu n chãn thì n có dạng 2k

=> n+ 6 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> (n+ 3) x( n+6) chia hết cho 2

2.a)

nếu n+ 1 chia hết cho 7 thì n+ 1 thuộc bội của 7 

=> n+ 1 = { 7;14;21;28;35;...}

=> n={ 6;13;20;27;34;...}

b)

\(\frac{n+6}{n+8}=\frac{n+8-2}{n+8}\)\(=1-\frac{2}{n+8}\)

Để n+6 chia hết cho n+8 thì 2 phải chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc ước của 2 => n+8={ -1;1;2;-2}

ta có nếu n+8 =-1=> n= -9(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =-2=> n= -10(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =1=> n= -7(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =2=> n= -6(loại vì n là STN)

vậy n+6 ko chia hết cho n+8 với mọi n là số tự nhiên

c)\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}=2+\frac{1}{n+1}\)

bậy để 2n+3 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1={ 1;-1}

nếu n+1= 1 thì n+0 (chọn)

      n+!= -1 thì n= -2(loại vì nlà STN)

vậy n=0 thì 2n+3 chia hết cho n+1

( 3 . x - 2) . 7= 2 . 74

=> 3x - 24           = 2 . 7: 73

=> 3x - 24           = 2 . 7

=> 3x  - 16       = 14

=> 3x               = 14 + 16

=> 3x               = 30

=> x                 =30:3

=> x                 = 10

Vậy x               = 10

1 tháng 3 2022

a, 128 - 3(x + 4) = 23