Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
âm truyền trong môi trường chất lỏng :
=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình
âm truyền trong môi trường chất rắn
=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc "
âm truyền trong môi trường chất khí
=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau
Khi đánh trống, mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp dao động. Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát ra từ nguồn âm.
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Theo kết luận trên ta thấy:
- Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) và tần số âm lớn.
- Dây đàn căng ít thì âm phát ra thẩp (trầm) và tần số âm nhỏ.
ví dụ về dao động:
`+`Thanh thép chuyển động qua lại qua vị trí ban đầu
`+` Con lắc đồng hồ khi chuyển động
`+` Bập bênh khi đang chơi
`+` Mặt nước khi trời gợn sóng...
Âm thanh phát ra khi bay của muỗi nghe bổng hơn so với âm thanh của ruồi đen
Tần số phát ra của loài muỗi khoảng 600 Hz, tần số phát ra của loài ruồi đen khoảng 350 Hz
=> Tần số của muỗi lớn hơn tần số của ruồi
=> Âm thanh phát ra khi bay của muỗi nghe bổng hơn ruồi đen
Lời giải: Ví dụ: - Ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng, phản xạ xuống Trái Đất. - Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào chiếc lá, giúp ta nhìn thấy chiếc lá có màu xanh.
- Các nốt nhạc có thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: Do (C), Re (D), Mi (E), Fa (F), Sol (G), La (A), Si (B).
- Phần thước dài dao động chậm phát ra âm thấp hơn, phần thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao hơn.