Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
âm truyền trong môi trường chất lỏng :
=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình
âm truyền trong môi trường chất rắn
=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc "
âm truyền trong môi trường chất khí
=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau
Ví dụ:
- Ném viên sỏi xuống mặt hồ nước thấy dao động tạo thành sóng trên mặt nước hình tròn.
- Buộc cố định một đầu sợi dây, khi cho đầu kia dao động thì dao động này cũng được sợi dây truyền đi tạo thành sóng trên dây.
Sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí: Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao động. Dao động phồng lên xẹp xuống của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc với nó dao động nén, dãn tương ứng. Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động dãn, nén. Kết quả là, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau làm lan truyền sóng âm trong không khí.
`-` Biên độ dao động của hình `13.b` lớn hơn biên độ dao động của hình `13.c`
`->` Nhận xét: Khi âm phát ra càng to thì biên độ dao động càng lớn. Khi âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng thấp.
biên độ dao động của hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động của hình 13.2c
=>Biên độ càng lớn, nguồn âm phát ra càng mạnh và ngược lại
- Các nốt nhạc có thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: Do (C), Re (D), Mi (E), Fa (F), Sol (G), La (A), Si (B).
- Phần thước dài dao động chậm phát ra âm thấp hơn, phần thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao hơn.
Khi đánh trống, mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp dao động. Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát ra từ nguồn âm.