Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(BCNN\left(a,b\right)=3.UCLN\left(a,b\right).Taco:a.b=BCNN\left(a,b\right).UCLN\left(a,b\right)=1200\)
\(\Rightarrow UCLN\left(a,b\right).UCLN\left(a,b\right)=1200:3=400\Rightarrow UCLN\left(a,b\right)=20\)
\(Đặt:a=20a`;b=20b`.\Rightarrow a`b`=1200:400=3=1.3=3.1\Rightarrow a`;b`\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right)\right\}\)
\(\Rightarrow a,b\in\left\{\left(20;60\right);\left(60;20\right)\right\}\)
b. Cách tìm BCNN:
- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
BCNN(40,75,106)
40= 23.5
75= 3.52
106= 2.53
Vậy BCNN(40,75,106)= 23.3.52.53 = 8.3.25.53= 31800
a)UCLN (a, b) =6,a. b= 720
ta có:a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=720
giả sử a\(\le\)b.Ta có ƯCLN(a,b)=6 nên a=6m, b=6n với (m , n ) = 1 ; m,n\(\in\)N*
do a\(\le\)b nên m\(\le\)n và a.b=6m.6n=36mn=720
\(\Rightarrow\)m.n=20
lập bảng
m | n | a | b |
1 | 20 | 6 | 120 |
4 | 5 | 24 | 30 |
vậy a=6;b=120 hoặc ngược lại
a=24; b=30 hoặc ngược lại
b) BCNN(a, b) =900 Và a.b=2700
ta có:a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=ƯCLN(a,b).900=2700
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=2700:900=3
giả sử a\(\le\)b.Ta có ƯCLN(a,b)=3 nên a=3m, b=3n với (m , n ) = 1 ; m,n\(\in\)N*
do a\(\le\)b nên m\(\le\)n và a.b=3m.3n=9mn=2700
\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\)m.n=300
m | n | a | b |
1 | 300 | 3 | 900 |
3 | 100 | 9 | 300 |
6 | 50 | 18 | 150 |
câu c lm tương tự z
1) Ta có: a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> 1200 = 120 . ƯCLN(a,b)
=> ƯCLN(a,b) = 1200 : 120 = 10
Vì ƯCLN(a,b) = 10 nên a = 10m ; b = 10n (m,n \(\in\) N* , ƯCLN(m,n) = 1)
Lại có: a.b = 1200
=> 10m.10n = 1200
=> 100mn = 1200
=> mn = 1200 : 100 = 12
Giả sử a > b thì m > n
Mà ƯCLN(m,n) = 1 nên:
m | 12 | 4 |
n | 1 | 3 |
Suy ra
a | 120 | 40 |
b | 10 | 30 |
Vậy các cặp (a;b) là (120;10) ; (40;30)
2) Vì ƯCLN(x,y) = 15 nên x = 15p ; y = 15q (p,q \(\in\) N*, ƯCLN(p,q) = 1)
Ta có: x + y = 225
=> 15p + 15q = 225
=> 15(p + q) = 225
=> p + q = 225 : 15 = 15
Giả sử x > y thì p > q
Mà ƯCLN(p,q) = 1 nên:
p | 14 | 13 | 11 | 8 |
q | 1 | 2 | 4 | 7 |
Suy ra
x | 210 | 195 | 165 | 120 |
y | 15 | 30 | 60 | 105 |
Vậy các cặp (x;y) là (210;15) ; (195;30) ; (165;60) ; (120;105)
3.
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
a.b=BCNN(a;b).ƯCLN(a;b)
hay 2700= 900.ƯCLN(a;b)
=> ƯCLN(a;b)=3
Vì ƯCLN(a;b)=3 nên a và b chia hết cho 3
Đặt a=3k ; b=3q k,q\(\in\)N và ƯCLN(k;q)=1
a.b=2700
hay 3k.3q=2700
=> 3.3.k.q=2700
=> 9.k.q=2700
=> k.q=300
SO TO QUA BAN AK XEM LAI DE DI
trong sách nâng cao và phát triển toán 6 tập 1 ở bài 328 trang 85
cậu k tớ đi
a.
800=2^5*5^2 ; 650=2*5^2*13 } ƯCLN(800:650)=2*5^2=50