Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2:
a) Trước tiên ta chứng minh f đơn ánh. Thật vậy nếu f (n1) = f (n2) thì
f (f(n1) + m) = f (f(n2) + m)
→n1 + f(m + 2003) = n2 + f(m + 2003) → n1 = n2
b) Thay m = f(1) ta có
f (f(n) + f(1)) = n + f (f(1) + 2003)
= n + 1 + f(2003 + 2003)
= f (f(n + 1) + 2003)
Vì f đơn ánh nên f(n)+f(1) = f(n+1)+2003 hay f(n+1) = f(n)+f(1)−2003. Điều này dẫn đến
f(n + 1) − f(n) = f(1) − 2003, tức f(n) có dạng như một cấp số cộng, với công sai là f(1) − 2003,
số hạng đầu tiên là f(1). Vậy f(n) có dạng f(n) = f(1) + (n − 1) (f(1) − 2003), tức f(n) = an + b.
Thay vào quan hệ hàm ta được f(n) = n + 2003, ∀n ∈ Z
+.
bạn ơi có thể ghi lại rõ hơn được không nhỉ mình nhìn hơi rối á
Bạn nhấn chữ "Đọc tiếp" ở ngay dưới câu hỏi chưa? Nếu bạn chưa nhấn thì nhấn đi, nó tự xuống dòng đó.
Giả sử tồn tại hàm \(f\left(n\right)\)thỏa mãn đề bài.
Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)=n+1\)với mọi \(n\inℕ\).(1)
Thật vậy, (1) đúng với \(n=0\). \(f\left(0\right)=1,f\left(f\left(0\right)\right)=f\left(1\right)=2=0+2\)
Giả sử (1) đúng đến \(n=k\ge1\)tức là \(f\left(k\right)=k+1\)
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\)tức là \(f\left(k+1\right)=k+2\).
Thật vậy, ta có: \(f\left(k+1\right)=f\left(f\left(k\right)\right)=k+2\).
Do đó (1) đúng với \(n=k+1\).
Theo giả thiết quy nạp (1) đúng với mọi \(n\inℕ\).
Vậy \(f\left(n\right)=n+1\).