Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goi so nuyen to can tim la a (a>2)
Vì tổng của hai số nguyên tố \(\ge3\) và bằng hiệu của hai số nguyên tố \(\ge\)3 đều là các số chẵn >2
=>a=2+b và a=c-2 Voi b;c là số nguyên tố
+)nếu a=3k +1 (k thuoc N *) = >c=a+2=3k+3=3(k+1) la hop so => loại
+)nếu a=3k+2(k thuoc N * ) => b=a-2=3k so ngueyn toneu k=1 voi k>1 thi b la so nen loại
k=1 thi b=3 ; a=5 ; ;c=7 chọn
Vay so do la 5
****
dễ thấy p>2 nên p là số lẻ
vì p vừa là tổng,vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn,còn số kia lẻ.Số chẵn là 2
Như vậy p=a+2=b-2(a,b là số nguyên tố)
mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3
Nếu a=3=>p=5;b=7
Nếu p=3=>a=1(ko là số nguyên tố)
nếu b=3=>p=1(ko là số nguyên tô
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
tick nhé
gọi số tự nhiên nhỏ nhất đó là a .(a ϵ N;a \(\ge\) 20)
vì khi chia cho 8,10,15,20 dư lần lượt là 5,7,12,17
=>a+3\(⋮\)8;10;15;20
=>a+3ϵBC(8;10;15;20)
ta có :
8=23
10=2.5
15=3.5
20=22.5
=>BCNN(8;10;15;20)=23.3.5=120
=>BC(8;10;15;20)={0;120;240;360;...;4680;4800;4920.....}
=>aϵ{-3;117;237;357;....;4677;4797;4917;.....}
Mà a\(⋮\)41 Trong các số trên ta chỉ thấy 4797 \(⋮\)41
Vậy số cần tìm là 4797.
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Theo đề cho ta có :
a : 8 ( dư 5 )
a : 10 ( dư 7 )
a : 15 ( dư 12 )
a : 20 ( dư 17 )
\(\Rightarrow\) a + 3 \(⋮\) 8; 10; 15; 20
\(\Rightarrow\) a + 3 \(\in\) BC( 8; 10; 15; 20 )
Ta có:
8 = 23
10 = 2 x 5
15 = 3 x 5
20 = 22 x 5
\(\Rightarrow\) BCNN( 8; 10; 15; 20 ) = 23 x 3 x 5 = 120
\(\Rightarrow\) BC( 8; 10; 15; 20 ) = B(120) = { 0; 120; 240; 360; .....}
\(\Rightarrow\) a + 3 \(\in\) { 0; 120; 240; 360; .....}
\(\Rightarrow\) a \(\in\) { -3; 117; 237; 357; ......}
Mà a \(⋮\) 41
Nên a = 4797
Vậy số tự nhiên cần tìm là 4797
Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx
Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20
Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)
Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra
2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d
Ta có:
2x+1 chia hết cho d
6x+5 chia hết cho d
=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ
=> d =1
=> (ĐPCM)
Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d
- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d
( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)
- 6x+5 chia hết cho d
Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d
= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d
= 2 chia hết cho d
=> d thuộc tập hợp 1;2
( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)
Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1
Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có: a:8;10;15;20 dư 5;7;12;17 suy ra a+2 chia hết cho 8;10;15;20
suy ra a+2 thuộc BCNN(8;10;15;20)
8=23 ; 10=2.5 ; 12=22.3 ; 17=17.1
BCNN(8;10;12;17)=23.3.5.17=680
suy ra a+2=680
=678
Vậy số cần tìm là 678