Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101 Câu 4: Số lớn nhất 9998 Số bé nhất 1000 Có: (9998 – 1000) : 2 + 1 = 4500 (số) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 2 90 4 7 15% 18 192 12 7 Câu 14: Anh 20, em 10 Câu 15: giảm đường kính đi 20% thì bán kính cũng giảm đi 20% bán kính của hình tròn mới là 100% – 20%= 80% diện tích hình tròn có bán kính 80% là 80% * 80% = 64% diên tích hình tròn cũ hơn hình tròn mới là 100% * 100% – 64%= 36% 36%=113,04cm2 => diện tích hình tròn ban đầu là 113,04: 36 * 100 = 314cm2 Câu 16: Số nhỏ nhất thoả mãn đề bài là: 24,01 Số lớn nhất thoả mãn đề bài là: 24,99 Từ 1 đến 99 có: (99 – 1) : 1 + 1 = 99 (số) Vậy có 99 số thoả mãn đầu bài. Câu 17: 126: a dư 25=>a khác 0 ; 1;126 =>126-25=101 chia hết cho a Mà 101=1.101 =>a=1(L) hoặc a=101(TM) Vậy a=101 Câu 18: Có số các số tự nhiên có 4 chữ số là: (9999-1000): 1+1=9000 (số) Đáp số: 9000 số Có số các số chẵn có 3 chữ số là: (998-100):2+1=450 (số) Đáp số: 450 số Câu 19: Gọi số tự nhiên cần tìm là A Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N ) Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N ) Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p – q) = 2q + 23 Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1 Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28) =>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất => p – q nhỏ nhất Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6 => q = 3 Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121 Câu 20: Để tìm tập hợp con của A ta chỉ cần tìm số ước của 154 Ta có: 154 = 2 x 7 x 11 Số ước của 154 là : ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 8 ( ước ) Số tập hợp con của tập hợp A là: 2n trong đó n là số phần tử của tập hợp A => 2n = 28 = 256 ( tập hợp con ) Trả lời: A có 256 tập hợp con Câu 21: a b c 4 6 15 & 45 Câu 22: A. Chia 4 dư 2m Lấy 2:2 = 1 dư 0 B. 40 : 6 = 6 dư 4 Vậy ít nhất có 6 nhóm C. Diện tích tam giác ABC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD 1/2 x 12 x 8 = 48 cm vuông. Đường chéo AC chia hình chữ nhật ra làm hai. Hoặc tính diện tích tam giác ABC là tam giác vuông nên diện tích của nó = 1/2 tích của hai cạnh góc vuông. D. 2 lần E. Nối BN. Xét tam giác AMN và tam giác ABN có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB và có AM = 1/3AB =>S AMN = 1/3 S ABN (1) Xét tam giác ABN và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC và có AN = 1/3 AC =>S ABN = 1/3 S ABC (2) Từ (1) và (2) ta có : S AMN = 1/3.1/3 S ABC = 1/9 S ABC => S ABC = 9 S AMN Đáp số: 9 lần F. 67 H. Vì nửa đoạn đường đầu bằng nửa đoạn đường sau => thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. => Tỉ lệ vận tốc nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn đường sau là 10 : 15 = 2/3 => Gọi thời gian đi nửa đoạn đường đầu là 2t thì thời gian đi nửa đoạn đường sau là 3t => Tổng thời gian là: 2t + 3t = 5t Tổng quãng đường là: 15 x 2t + 10 x 3t = 60t => Vận tốc trung bình = tổng quãng đường / tổng thời gian = 60t/5t = 12 km/h Đ/S: 12 km/h I. Gọi x và y là 2 số cần tìm: Ta có x/y=7/12 (1) và x+10/y=3/4=9/12 (2) Từ (1) và (2) suy ra x+10/y – x/y=9/12-7/12 10/y = 2/12 = 1/6 Suy ra: y=(12*10)/2=60 x=(60/12)*7=35 Tổng 2 số là:60+35=95 Thử lại: 35/60=7/12 x+10=35+10=45 45/60=3/4 K. Thứ 7
Nguồn bài viết: https://dzdigi.com/32-bai-toan-nang-cao-lop-6-co-loi-giai/
1.
Gọi số cần tìm là a
theo bài ra ta có: a-7 chia hết 11
a-7 chia hết 13
a-7 chia hết 17 và a là số lớn nhất có 4 chữ số
=> (a-7) thuộc BC (11,13,17) và a lớn nhất có 4 chữ số
BCNN (11,13,17)=2431
(a-7) thuộc BC (11,13,17)= B(2431)= (0; 2431;4862; 7298; 9724; 12155;....)
=>a thuộc (7; 2438; 4869; 7305; 9731; 12163;...)
mà a là số lớn nhất có 4 chữ số
nên a=9731
Vậy số cần tìm là 9731
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht