Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này mà không biết,câu hỏi quá linh tinh
2a+11\(⋮\)2a+1
Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1
=>10\(⋮\) 2a+1
=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)
mà Ư(10)={1;2;5;10}
Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ
Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0
Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2
Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1
\(2a+11=\left(2a+1\right)+10\) chia hết cho 2a + 1
Ta có 2a + 1 chia hết cho 2a + 1 => để 2a + 11 chia hết cho 2a + 1 thì 10 phải chia hết cho 2a + 1 hay nói cách khác 2a + 1 là ước của 10
=> 2a + 1 = {-10; -5; -2; -1, 1; 2; 5; 10} => a={-3; -1; 0; 2}
2n + 7 = 2(n+2) +3 chia hết cho n+2
=> 3 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc U(3) = {1;3}
+n+2 =1 loại
+ n+2 =3 => n =1
Vậy n =1
=> 2n+4+3 chia hết cho n+2
=>2(n+2) +3 chia hết cho n+2
vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2
=> n+2 là ước của 3
=> n+2={1,-1,3,-3}
xét n+2=1 => n=-1(loại)
n+2=-1=>n=-3(loại)
n+2=3=>n=2(t/m)
n+2=-3=>n=-5(loại)
vậy n thõa mãn bằng 2
số tự nhiên a = 1