Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Tìm số tự nhiên a,b để
A= 25a2b chia hết cho 36
B= a378b chia hết cho 72
A=25a2b chia hết cho 36
suy ra 25a2b chia hết cho 9;3;2
dùng tính chất chia hết cho 2 thì:
25a22;4;6;8;0 chia hết cho 2
dùng tính chất chia hết cho 3 và 9 thì:
2+5+a+2+2 chia hết cho 3,9 vậy số đó là:25722
2+5+a+2+4 chia hết cho 3,9 vậy số đó là:25524
2+5+a+2+6 _______________________25326
2+5+a+2+8 _______________________25128
2+5+a+2+0 _______________________25920;25020
1)Tìm số tự nhiên a,b để
A= 25a2b chia hết cho 36
B= a378b chia hết cho 72
A=25a2b chia hết cho 36
suy ra 25a2b chia hết cho 9;3;2
dùng tính chất chia hết cho 2 thì:
25a22;4;6;8;0 chia hết cho 2
dùng tính chất chia hết cho 3 và 9 thì:
2+5+a+2+2 chia hết cho 3,9 vậy số đó là:25722
2+5+a+2+4 chia hết cho 3,9 vậy số đó là:25524
2+5+a+2+6 _______________________25326
2+5+a+2+8 _______________________25128
2+5+a+2+0 _______________________25920;25020
theo đề bài ta có:
a\(⋮\)b=>a=b.q1(q1\(\in\)N)
b\(⋮\)a=>b=a.q2(q2\(\in\)N)
thay a\(⋮\)b=>a=b.q1 vào b ta có
b=(b.q1).q2
b:b=q1.q2
1=q1.q2
=>a=b.1=b=>a=b
b=a.1=a=>a=b
vạy a=b
Lời giải:
a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$
Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$
b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$
Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$
c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$
Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$
a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử
b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử
c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử
Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.
a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }
Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50
=> x = {24 ; 36 ; 48 }
b) x chia hết 15 và 0 < x < 40
Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )
B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }
Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40
=> x = { 15 ; 30 ; 45 }
c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
=> x = { 10 ; 20 Ư
d) 16 chia hết cho x
=> x thuộc Ư ( 16 )
Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }