Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Phạm Nguyễn Tất Đạt viết cả lời giải ra cho mình nhé .
Bài 3:
Do a và b đều không chia hết cho 3 nhưng khi chia cho 3 thì có cùng số dư nên\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+1\right)\left(3m+1\right)-1\)
\(\Rightarrow ab-1=9nm+3m+3n+1-1=9nm+3m+3n⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+2\right)\left(3m+2\right)-1\)
\(\Rightarrow ab-1=9nm+6m+6n+4-1=9nm+6m+6n+3⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)
Vậy ....
Bài 2:
\(B=\frac{1}{2010.2009}-\frac{1}{2009.2008}-\frac{1}{2008.2007}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-\left(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)
Đặt A=\(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2009-2008}{2009.2008}+\frac{2008-2007}{2008.2007}+...+\frac{3-2}{3.2}+\frac{2-1}{2.1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{2.1}+\frac{3-2}{3.2}+...+\frac{2008-2007}{2008.2007}+\frac{2009-2008}{2009.2008}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-A=\frac{1}{2010.2009}-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}+\frac{1}{2009}-1=\frac{2011}{2010.2009}-1\)
gọi b là số nhỏ thì (b+7) là số lớn
theo đề ta có pt 1/3*b=1/4*(b+7)
=>1/3*b-1/4*b=7/4
=>4b-3b=21
=>b=21
vậy số lớn là 28; số bé là 21
\(1\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)
số a là :
8 : ( 3 - 2 ) x 3 = 24
số b là :
24 - 8 = 16
tỉ số % giưa 2 số :
24 : 16 = 1,5 = 150%
đáp số : .......
\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
số a là:
8 : (3 - 2) x 3 = 24
số b là:
24 - 8 = 16
Ta có :
\(\frac{1+2+3+...+a}{a}<\frac{1+2+3+...+b}{b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a\left(a+1\right)}{a}<\frac{b\left(b+1\right)}{b}\)
<=> a + 1 < b + 1
<=> a < b
có 1+2+3+...+a/a<1+2+3+...+b/b
=>(a+1)(a-1+1):2/a<(b+1)(b-1+1):2/b
<=>(a+1)a:2/a<(b+1)b;2/b
<=>a+1<b+1
<=>a<b
vậy a<b
c1 chắc có lộn đề r
c2:Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a,b
Ta có: 9/11a=6/7b
a+b=258 nên a=258-b
=>9/11*(258-b)=6/7b
2322/11-9/11b=6/7b
6/7b+9/11b=2322/11
66/77+63/77b=2322/11
129/77b=2322/11
b=2322/11:129/77=126
nên a=258-126=132
Vậy 2 số cần tìm lần lượt là 132;126
ta có 1\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)
ta có a:b=\(\frac{3}{2}\)
a=\(\frac{3}{2}\)*b
mà a-b=8
hay \(\frac{3}{2}\)*b-b*1=8
b*(\(\frac{3}{2}\)-1)=8
b*\(\frac{1}{2}\)=8
b=8:\(\frac{1}{2}\)
b=16
a=16*\(\frac{3}{2}\)
a=24
\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
số a là:
8 : (3 - 2) x 3 = 24
số b là:
24 - 8 = 16
vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\) nên tọa độ của A thỏa mãn phương trình sau: \(\frac{a+b}{-2}=\frac{5}{2}\Rightarrow a+b=-5\)(*)
ta tính y' có:
\(y'=\frac{\left(2ax-b\right)\left(x-1\right)-\left(ax^2-bx\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{2ax^2-2ax-bx+b-ax^2+bx}{\left(x-1\right)^2}=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\)
vì hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm O(0;0) bằng 3 nên \(y'\left(O\right)=\frac{b}{\left(0-1\right)^2}=-3\Rightarrow b=-3\)
thay b=-3 vào (*) ta tìm được a=-2
vậy a=-2;b=-3
ac/b7=2/3 suy ra ac= 2xb7/3, mà 2 không chia hết cho 3 nên b7 phải chia hết cho 3. Vậy b7 có thể là 27,57, 87. Nên b có thể là 2 hoặc 5 hoặc 8.
Nếu b=2 thì ac=18 tức a=1, c=8, ta có số 128.
Nếu b=5 thì ac=38 tức a=3, c=8, ta có số 358.
Nếu b=8 thì ac=58 tức a=5, c=8, ta có số 588.
Vậy ta có ba số là: 128, 358 và 588.
Được 1GP ko vậy
Cảm ơn thầy giáo và Thuyết Dương nhé