Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,n-3 chia hết cho n+2
=>n+2-5 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}
b,7-n chia hết cho n+3
=>10-n+3 chia hết cho n+3
Mà n+3 chia hết cho n+3
=>10 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}
=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}
c,3n-1 chia hết cho n+2
=>3n+6-7 chia hết cho n+2
=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2
Mà 3(n+2) chia hết cho n+2
=>7 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
\(a,n+4⋮n\)
do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;2;4\right)\)
\(b,3n+7⋮n\)
do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;7\right)\)
\(c,27-5n⋮n\)
do \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;3;9;27\right)\)
n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n
nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)
3n + 7 chia hết cho n
Vì 3n chia hết cho n
Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)
27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)
27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0
A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)
Thì a – b; b – a thuộc n
Mà ta có 5n chia hết chon
Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)
Mà 0 <n<5
Nên n thuộc (1;3)
\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)
Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)
Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)
\(b,2n+3⋮n-2\)
\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)
Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)
\(d,n^2+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
mà 2( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy.....
15-2n=1=>n=7