K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

ket qua la 12

10 tháng 10 2018

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

13 tháng 10 2018

Ta có:

\(B=n^2+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+1\)

Do n là số tự nhiên nên n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

1 không chioa hết cho 2 nên B k chia hết cho 2

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

19 tháng 10 2020

Gọi ước ( n+3 ; 2n+5)=d (d ϵ N*)

⇒ n+3 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒2n+6 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒ (2n+6) - (2n+5) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

Mà d ϵ N*

⇒ d = 1

Ta có: Ư(1)={1}{1}

Vậy ƯC (n+3;2n+5) = {1}

31 tháng 1 2016

a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1

​Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3

​Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

​=> n - 1 thuộc Ư( 3 )

​Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

​=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }

​Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4

​Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28

​Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4

=> 28 chia hết cho n - 4

​Xong bạn làm tương tự như câu a nha