K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố \(⇒\)n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố \(⇒\)n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

25 tháng 11 2016

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}=n^2+\frac{3}{n-2}\)

n-2 thuoc U(3)=(-3;-1;1;3)

n=(-1;1;3;5)

a: Ta có: \(2n+1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+4-3⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(3n+7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

17 tháng 11 2019

a) n ∈ {2;4}            b) n ∈ {-3;-1}

19 tháng 4 2016

n3 - 2n2 + 3 chia hết cho n-2

n- 2n2 + 3 = n2 (n-2)+3

=>n-2 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=3=>n=4

n-2=-3=>n=-1

Vậy n = {1;-1;3;4}

22 tháng 12 2015

AI CŨNG MUỐN ĐƯỢC TICK THI GIẢI TOÁN ĐI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.

18 tháng 3 2023

Ta có : \(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}\)

\(=\dfrac{2n-6}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}\)

\(=\dfrac{2\left(n-3\right)}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để giá trị trên là số nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{11}{n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(11\right)\)

mà \(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;14;-9\right)\)

\(Vậy....\)

20 tháng 3 2023

(2*n+5) /n-3

-(n-5)/n

14 tháng 4 2020

Ta có 3 là số lẻ và 2n-2 là số chẵn

=> ƯCLN (3;2n-2)=1

=> Không có giá trị n để \(\frac{3}{2n-2}\)là số nguyên

=> \(n\in\varnothing\)