K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

đk n khác 0 để psố có nghĩa

qui đồng ta có;

4 +2m = 2n

2(n-m) =4

n-m =2

nếu n = 1 thi m =-1

nếu n =2 thì m=0

.....

14 tháng 5 2016

đk 0 khác 0 để psố coc nghĩa

quy đồng ta có 

4 + 2m = 2n

2(n-m)=4

n-m=2

nếu n=1 thì m= 1

nếu n=2 thì m=0

ai thấy đúng thì tích mk nha

21 tháng 2 2018

mk nghĩ là nguyễn việt hoàng làm sai rồi!

29 tháng 7 2017

Đặt: \(M=\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{1-\left[\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}\right]}{1-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right]}\)

\(=\frac{1-\frac{99}{1}}{1-\frac{1}{100}}\)

\(M=\frac{-98}{99}\)

Đặt \(N=\frac{92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\left[\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}\right]}{1-\left[\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}\right]}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{1-\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{\frac{499}{500}}\)

Tự làm tiếp đi!

4 tháng 5 2019

Bạn tham khảo link tại đây nhé :v

https://olm.vn/hoi-dap/detail/217907126396.html

bn vào câu hỏi tương tự

15 tháng 4 2017

1/

\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy...

15 tháng 4 2017

câu 2 dễ ẹt

29 tháng 4 2018

\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\) 

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\right)\)

\(=\frac{2}{1.1.2}+\frac{2}{1.3.2}+\frac{2}{3.2.2}+...+\frac{2}{49.25.2}\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\frac{49}{50}\)

\(=\frac{49}{25}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

1 tháng 4 2016

N=3/5.7+3/7.9+3/9.11+..................+3/197.199

N=1/5-1/7+1/7-1/9+...........+1/197.199

N=1/5-1/199

=194/995

1 tháng 4 2016
Mk mới học lớp 5 nên ko biết, và nếu bn đăng từng câu lên thì các bạn khác có thể giúp đó!
21 tháng 4 2016

Ta có : \(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\)

 \(\Leftrightarrow S=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)

\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{n+3}\)

\(S=\frac{n+3}{n+3}-\frac{1}{n+3}=\frac{n+3-1}{n+3}=\frac{n+2}{n+3}<1\)

3 tháng 1 2021

1/1/3+3/1/4+4/1/5

=4/3+13/4+21/5

=?

13 tháng 6 2018

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998}=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{1996}\right)+...+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)

\(=\frac{1999}{1998}+\frac{1999}{2.1997}+\frac{1999}{3.1996}+...+\frac{1999}{999.1000}=1999.\left(\frac{1}{1998}+\frac{1}{2.1997}+...+\frac{1}{999.1000}\right)⋮1999\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}⋮1999\Rightarrow m⋮1999\)

BTTQ: Nếu \(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{k}\left(k\inℕ^∗\right)\)thì m\(⋮\left(k+1\right)\)

13 tháng 6 2018

Ta có : \(\frac{m}{n}\)\(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1998}\)

= ( 1 + 1/1998 ) + ( 1/2 + 1/1997 ) + ... + ( 1/99 + 1/1000 )

\(\frac{1999}{1998}+\frac{1999}{2.1997}+...+\frac{1999}{999.1000}\)

\(\frac{1999.\left(a_1+a_2+...+a_{1999}\right)}{1.2.3....1998}\)( a1 ; a2 ; ... là các thừa số phụ tương ứng của các phân số )

\(\frac{1999.\left(a_1+a_2+...+a_{1999}\right)}{1.2.3....1998}\)=> tử \(⋮\)1999

Vì 1999 là số nguyên tố mà n k có thừa số 1999 =>  n ko chia hết cho 1999 . Dù rút gọn về phân số tối giản thì tử \(⋮\)1999 hay m \(⋮\)1999

Do đó dạng tổng quát là : 

m/n = 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/k => m \(⋮\)k ( k thuộc N* )