Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu x lớn hơn 2 thì 1003x+2y lớn hơn 3009>2008. Vậy x=1 hoặc x=2. Vì 2008-2y chẵn nên x chẵn. Vậy x=2 nên 2y=2008-2006=2. Suy ra y=1.
a.
\(x^2-4xy=23\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4y\right)=23\)
Ta co:
\(23=1.23=23.1=\left(-1\right).\left(-23\right)=\left(-23\right).\left(-1\right)\)
TH1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x-4y=23\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)(loai)
TH2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=23\\x-4y=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=23\\y=\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)(loai)
TH3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x-4y=-23\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)(loai)
TH4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-23\\x-4y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-23\\y=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)(loai)
Vay khong co ngiem nguyen nao thoa man phuong trinh
Ta có : \(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x}=1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\)
\(\Rightarrow\left(1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x+y+y+z+z+x\right)=3.2\left(x+y+z\right)=18\)
(Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki)
Vậy : Max P = \(3\sqrt{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=3\\\sqrt{x+y}=\sqrt{y+z}=\sqrt{z+x}\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=1}\)
áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta có:
\(\sqrt{x+y}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}\)
\(\sqrt{y+z}\)< hoặc =\(\frac{y+z}{2}\)
\(\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+z}{2}\)
=>\(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}+\frac{y+z}{2}+\frac{x+z}{2}=x+y+z=3\)
dấu = xảy ra<=>x=y=z
Vậy GTLN của biểu thúc là 3 khi x=y=z
Ta có:
\(2x^2+x=3y^2+y\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)=y^2\)
Gọi \(d\) là \(ƯCLN\left(x-y,2x+2y+1\right)\) (với \(d\in N^{\text{*}}\)). Khi đó, ta suy ra
\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\leftrightarrow\left(1\right)\\\left(2x+2y+1\right)\leftrightarrow\left(2\right)\end{cases}}\) chia hết cho \(d\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)\) chia hết cho \(d^2\)
Hay \(y^2\) chia hết cho \(d^2\) tức là \(y\) chia hết cho \(d\)
Nhưng vì \(x-y\) chia hết cho \(d\) (theo \(\left(1\right)\)) nên \(x\) cũng phải chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow\) \(2x+2y\) chia hết cho \(d\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) suy ra \(1\) chia hết cho \(d\)
Do đó, \(d=1\) đồng nghĩa với việc \(\left(x-y,2x+2y+1\right)=1\)
Vậy, phân số \(\frac{x-y}{2x+2y+1}\) tối giản vì cùng nguyên tố cùng nhau
\(x^3+7x=y^3+7y\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)+\left(7x-7y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+7\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+7\right)=0\)
\(TH1:x-y=0\Rightarrow x=y\)
\(TH2:x^2+y^2+xy+7=0\)(pt này không có nghiêm nguyên)
Vậy x = y với x,y nguyên
\(\Leftrightarrow x^3-y^3+7x-7y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+7\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x^2+xy+y^2+7=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+7=0\end{cases}}\)
Dễ thấy rằng vế dưới là vô nghiệm
\(\Rightarrow x=y\)
Vậy \(\forall x,y\in R\)thì \(x=y\)là nghiệm của pt trên