Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
92n + 1 = (92)n.9 = 81n.9 = (...1).9 tận cùng là 9 => Chữ số tận cùng của 92n + 1 + 1 cũng là của 9 + 1 = 10
Vậy 92n + 1 tận cùng là 0
a, A = B - C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{...c}\)
\(\overline{..b}\) - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\)
A = \(\overline{..d}\)
b, A = B + C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{..c}\)
\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)
A = \(\overline{...d}\)
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:
-
Với phép cộng và phép trừ:
- Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng.
- Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.
-
Với phép nhân:
- Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng.
- Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.
-
Với phép luỹ thừa:
- Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ.
- Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.
Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.
84n có chữ số tận cùng là 6. Vậy 8102 = 8(4.25+2) = 84.25 . 82 = (...6) . (...4) = (...4) có chữ số tận cùng là 4.
24n có chữ số tận cùng là 6. Vậy 2102 = 2(25.4+2) = 225.4 . 22 = (...6) . 4 = (...4) có chữ số tận cùng là 4.
=> 8102 - 2102 = (...4) - (...4) = (...0) co tận cùng là 0
chữ số tận cùng của 23 mũ 1970 là 9
chữ số tận cùng của 146 mũ 2019 là 6
chữ số tận cùng của 239 mũ 2020 là 1
chữ số tận cùng của 17 mũ 1980 là 1
23^1970=23^4.492+2=23^4.492.23^2=(.....1) .(.........9)=(........9) . VẬY 23^1970 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 9
146^2019 =(......6) . VÌ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 6 NÊN DÙ NÂNG LŨY THỪA LÊN BAO NHIÊU THÌ CŨNG CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG CHÍNH NÓ
239^2020=(.......1) . VẬY 239^2020 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1
17^1980=(.......1) . VẬY 17^1980 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1
HI HI. KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO
\(13^{24^{25}}.17^{2011}-15^{2016}\)
\(=\left(13^4\right)^{6^{25}.4^{24}}.\left(17^4\right)^{502}.17^3-\left(...5\right)\)
\(=...9\cdot...9\cdot...3-...5\)
\(=...3-...5=...8\)
Ta thấy :
n và n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=> n . ( n + 1 ) là số chẵn
=> n . ( n + 1 ) + 5 là một số lẻ
=> a có tận cùng là các số lẻ
Vậy,.........
Đầu tiên ta để ý 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10, Trong đó có 4x5 = 20, lại có x10 ở cuối nên hai chữ số cuối trong tích này là 00
Tiếp theo 102 x 104 = (100 + 2) x 104 = 100 x 104 + 2 x 104. 100 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 00, 2 x 104 = 208 nên 2 chữ số tận cùng là 08. Vậy tích 102 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 08.
Sau đó là 12x15 = [10+2] .15=10x15+2.15/12.10 co 1 chữ số tận cung là 0 /2.15 co1 chữ số tận cùng là 0
Vậy tích 12 x 15 có chữ số tận cùng là 0
Lấy 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10 - 102x104 +12.15 sẽ có chữ số tận cùng là 0