Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(3\left|2x+5\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow3\left|2x+5\right|-7\ge-7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{5}{2}\)
c: ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-14\ge-14\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)
\(\left|x-2\right|+\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2\right|+\left|x-1+3-x\right|=\left|x-2\right|+\left|2\right|=\left|x-2\right|+2\)
Lại có : \(\left|x-2\right|\ge0=>\left|x-2\right|+2\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\2\le x\le3\end{cases}}=>x=2\)(cái 2 bé hơn bằng x bé hơn bằng 3 là xảy ra khi |x-1|+|3-x|=|x-1+3-x| đó nha , cái phần này thì bạn xét trường hợp sẽ có : 2 <=x<=3)
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi x=2
Bài này thì mik nhớ phương pháp làm là ghép thằng |x-1| và |x-3| lại chứ mik ko rõ làm sao mà phải ghép nha sorry bạn , phần này hồi lớp 7 mik ko học kĩ lắm
B tương tự , chúc bạn học tốt !
a, 2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5
0x=1
=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
b, 2x-2-5x+10=-10
2x-5x=-10+2-10
-3x=2
x=-2/3
c, 2x-10-3x+21=14
2x-3x=14+10-21
-x=3
x=-3
d, 5x-6-2x+6=12
5x-2x=12+6-6
3x=12
x=4
e, -35+7x-2x+10=15
7x-2x=15+35-10
5x=40
x=8
nhìu dữ
a)3/2
b)-1/3
c)-5/6
d)0
e)-1/2
Bài 2
a=3
b=1/2
c=-1/3
d=0
e=9
f=-2/3
Bài 2:
a) Ta có: \(\left|x-2\right|=\left|4-x\right|\)
\(\Leftrightarrow x-2=4-x\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
b) Ta có: \(\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)+\left(-5\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|-3=\dfrac{-11}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{-11}{2}+\dfrac{6}{2}=\dfrac{-5}{2}\)(Vô lý)
a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)
e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)
a) \(\left|-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{7}\)
=> \(\left|-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x\right|=\frac{17}{14}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x=\frac{17}{14}\\-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x=-\frac{17}{14}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{215}{21}\\x=-\frac{53}{7}\end{cases}}\)
b) \(-\frac{7}{8}x-5\frac{3}{4}=3\)
=> \(-\frac{7}{8}x-\frac{23}{4}=3\)
=> \(-\frac{7}{8}x=3+\frac{23}{4}=\frac{35}{4}\)
=> \(x=\frac{35}{4}:\left(-\frac{7}{8}\right)=\frac{35}{4}\cdot\left(-\frac{8}{7}\right)=-10\)
c) \(2x+\left(-\frac{2}{7}\right)-7=-11\)
=> \(2x-\frac{2}{7}-7=-11\)
=> \(2x=-11+7+\frac{2}{7}=-\frac{26}{7}\)
=> \(x=\left(-\frac{26}{7}\right):2=-\frac{13}{7}\)
d) \(\frac{3}{7}+x:\frac{14}{15}=\frac{1}{2}\)
=> \(x:\frac{14}{15}=\frac{1}{2}-\frac{3}{7}=\frac{1}{14}\)
=> \(x=\frac{1}{14}\cdot\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)
Tìm GTLN
a) Ta có: A = 15 - 3 | x - 7 |
Để A đạt GTLN khi 3 | x - 7 | đạt GTNN
\(\Rightarrow3\left|x-7\right|=0\Rightarrow\left|x-7\right|=0\Rightarrow x-7=0\Rightarrow x=7\)
Vậy để biểu thức đạt GTLN khi A = 15 và x = 7