Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Từ "đầu" trong khổ thứ nhất nhấn mạnh sự tâm đầu ý hợp của những con người cùng chung lí tưởng
-Từ "đầu" trong khổ thơ thứ 3: + Câu thơ là hình ảnh thực. Tả hình ảnh vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Trong những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với người lính như một người bạn
+ Đây còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là tượng trưng cho chiến sĩ, chiến tranh mà trăng là sự tượng trưng cho thi sĩ, hòa bình. Hình ảnh "đầu súng trang treo" đã trở thành biểu tượng đẹp, thể hiện lên tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người lính dù là đang ở trong hoàn cảnh chiến đâu hết sức khó khăn
Bài làm:
a. Mắt: đôi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới
- Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
- Nghĩa chuyển:
- chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây(mắt tre, mắt mía)
- bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt)
- phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão)
b. Tai
- Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe
- Nghĩa chuyển:
- bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm)
- điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng)
c. Mũi
- Nghĩa gốc: Phần nhô cao theo trục dọc của mặt, giữa trán và môi trên, trong đó có phần phía trước của hai lỗ vừa để thở, vừa là bộ phận của cơ quan khứu giác. Ví dụ: mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, khịt mũi,...
- Nghĩa chuyển:
- Phần nhọn hoặc nhọn và sắc ở đầu một vật (mũi kim, mũi kéo, mũi dao)
- Phần đất nhọn nhô ra biển, sông (mũi Cà Mau, mũi đất)
- Hướng triển khai lực lượng, phần lực lượng quân đội tiến lên trước (cánh quân chia thành ba mũi, mũi quân thọc sâu vào lòng địch).
- k nha .
Các bộ phận là :
-Đầu
-Miệng
-Chân
Đầu : đầu bút ; đầu quân ; đầu quạt .....
Miệng : miệng chai ; miệng núi lửa ; miệng bát ....
Chân; chân đèn ; chân giường ; chân trời ......
trên mạng nhiều lắm bạn ơi lên mạng ròi đọc chắt lọc thành 1 bài cụ thể
#onepiecegold#
Em chưa học nhưng sẽ giúp chị xem sao.
Ai cũng có một tuổi thơ đẹp với những trò chơi dân gian,gắn liền với những hình ảnh quê hương là cánh diều.Tôi là một cô bé cũng từng có những mơ mộng,tuổi thơ đầm ấm vui tươi như bao người.Hồi ấy,tôi mới lên lăm tuổi.Tôi vẫn nhớ rõ lắm kí ức thuở còn bé.
Một ngày hè oi bức,ba mẹ đưa tôi về quê thăm ông bà ngoại ở Hải Dương.Tôi lần đầu được về nơi đồng quê nên hơi bỡ ngỡ.Tôi chẳng quen ai ngoài ba mẹ,ông bà ngoại và cậu Trung mợ Huê.Ở đó tôi cảm thấy chán ngán khi suốt ngày chỉ chơi xếp hình lego.Tôi vô tình gặp bọn trẻ trong xóm muốn làm quen.Ban đầu,tôi hơi ngại khi tiếp xúc với người lạ.Sau rồi quen và chơi cũng khá thân với nhau.Hè năm ấy,tôi với bọn trẻ ra đồng chơi thả diều.Chúng dạy tôi cách làm diều và chơi diều như thế nào,dạy tôi làm chong chóng,..."Chơi cũng khá thú vị và bổ ích đấy chứ"-Tôi thầm nghĩ.Cũng từ đó mà tôi cũng hiểu nhiều và mùi thơm của đồng quê,tiếng cười,tiếng diều hay tiếng lá lúa rì rào trong gió mát.
Lần thứ hai tôi về quê là năm tôi bảy tuổi.Quê cũng chẳng thay đổi gì nhiều ngoài con đường mòn xưa đã thay bằng đường đá cho sạch,ruộng lúa mở rộng thêm.Lại một lần nữa,tôi lại lặp lại kí ức hè xưa.Nhưng,lần này tôi được bọn trẻ dẫn cho em vườn hoa của làng.Ở đây có hoa hướng dương,hoa cúc tần,...tỏa mùi hương thoang thoảng thơm thơm như mùi nước hoa.Chơi đùa và ngắm cảnh,hít thở không khí trong lành của nơi quê hương mà tôi lại lưu luyến không muốn rời xa nơi này.
Năm tháng trôi qua,tôi đã lớn hơn trước.Từ một cô bé gầy yếu,nay lại là một học sinh ưu tú của lớp.Nhờ có những kí ức đẹp của đồng quê đã khiến tôi càng mau chóng học hành đợi hè sang để được về quê thêm lần nữa.
Sorry không giúp được chị rồi.
Bài 1:
1. Miêu tả
2. Phó từ: cũng -> diễn tả ý nghĩa tương tự.
3. Mùa thu,/ vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.
TN CN VN
-> Câu đơn.
4. So sánh -> Miêu tả vẻ đẹp lung linh, đầy sức sống của những bông hoa cúc.
Bài 2:
5. Sông nước Cà Mau - Thu Bồn
6. Biện pháp so sánh ở câu 1,2 -> Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn.
Chỉ từ: kìa, nọ,nay,