K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Tìm các số tự nhiên x, biết 12 x và 15 x và 200Tìm các số tự nhiên x, biết 12 x và 15 x và 200Tìm các số tự nhiên x, biết 12 x và 15 x và 200

DD
6 tháng 2 2021

\(\hept{\begin{cases}x⋮18\\x⋮15\\x⋮12\end{cases}}\Leftrightarrow x⋮BCNN\left(18,15,12\right)\)

Ta có: \(18=2.3^2,15=3.5,12=2^2.3\Rightarrow BCNN\left(18,15,12\right)=2^2.3^2.5=180\).

\(x⋮180\Rightarrow x\in B\left(180\right)\)mà \(200\le x\le500\Rightarrow x=360\).

6 tháng 2 2021

Cảm ơn Đoàn Đức Hà ạ^^

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi số cần tìm là abc

Theo đề bài, ta có :

Để x chia hết cho 18 => x phải chia hết cho 2 và 9 

Để x chia hết cho 15 => x phải chia hết cho 3 và 5

Để x chia hết cho 12 => x phải chia hết cho 3 và 4 

Để x chia hết cho 2 và 5 => x phải có tận cùng là chữ số 0 => c = 0

Để x chia hết cho 3 và 9 => tổng các chữ số của x phải chia hết cho 3 và 9 

Để x chia hết cho 4 => hai chữ số cuối cùng của x phải chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => x là số có 3 chữ số 

Để hai chữ số cuối cùng của x chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4 => b = { 4;8 }

Để tổng các chữ số của x chia hết cho 3 và 9 => a + b chia hết cho 3 và 9 ( vì c = 0 nên không tính thêm ) 

=> Vì b = { 4;8 } => a = { 1;5; }

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => Không tồn tại số thỏa mãn đề bài 

20 tháng 6 2019

lấy (18+15+12) x10=450,  x bằng 450 nha bạn, ko chắc nữa, hên xui

20 tháng 12 2018

a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15                         suy ra x thuộc BC (12,15)                                          ta có : 12=3×2^2              ;                                                       15=3×5                                                            BCNN (12,15)=2^2×3×5=60                                    BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....}               x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên:               x thuộc {0;60;120;180}

20 tháng 12 2018

b)vì x 180,270 đều chia hết cho x                             suy ra: x thuộc ƯC (180,270)                                    ta có :180=2^2×3^2×5               ;                                         270=2×3^3×5                                                    ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90                                  ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

2 tháng 9 2021

Ta có\(\hept{\begin{cases}200⋮x\\150⋮x\\x\inℕ\end{cases}}\Leftrightarrow x\inƯC\left(200;150\right)=Ư\left(\text{ƯCLN}\left(200;150\right)\right)\)(1)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được 

200 = 23.52

150 = 52.2.3

=> ƯCLN(200;150) = 2.52 = 50 (2) 

Từ (1) và (2) => \(x\inƯ\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

mà x > 15 => \(x\in\left\{25;50\right\}\)

Ta có: thuộc ƯC (200,150)

200=2^3.5^2

150=2.3.5^2

ƯCLN (200,150)=2.5^2=50

ƯC (200,100)={25;50}

Vậy x thuộc{25;50}

14 tháng 10 2021

240

14 tháng 10 2021

a)240

b)12; 24; 36; 48