K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

1,(a,b)+[a,b]=10

Gọi ƯCLN(a,b) là d

BCNN(a,b) là m, ta có

a=dm             (m,n)=1                   

a-dn               m>n

=> [a,b]=dmn

Ta thấy (a,b)+[a,b]=10

Mà (a,b)=d;[a,b]=dmn

=> d+dmn=10 => d(mn+1)=10

=> d và mn+1 đều thuộc Ư(10)

Ư(10)={1;2;5;10}

d,mn+1 thuộc {1;2;5;10}

Ta có bảng sau  

  d    mn+1  mn  m n a b
  1     10   9  9 19 1
  2    5  4 4 1 8 2 
  5    2 1bỏbỏbỏbỏ
  10    1 0bỏbỏbỏbỏ

BẠN TỰ KẾT LUẬN NHÉ!

28 tháng 7 2019

\(a=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2a=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2a-a=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(a=2^{101}-2\)

\(a+2=2^{101}-2+2=2^{201}\)

\(\Rightarrow x=101\)

28 tháng 7 2019

\(a=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2a=2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(2a-a=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(a=2^{99}-2\)

\(a+2=2^{99}-2+2=2^{99}\)

\(\Rightarrow x=99\)

17 tháng 2 2020

a) Nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn

Số chẵn + với số chẵn sẽ có kết quả là số chẵn

Mà số chẵn + 2014 thì ra k/q là chẵn, số chẵn luôn chia hết cho 2

Trình bày nó k được ổn lắm bn ak

22 tháng 4 2016

Những số có tận cùng là 5 thì mũ bao nhiêu cũng vẫn sẽ có tận cùng là 5 và nó có dạng:\(...5^x=...5\) 

Vậy 2015^2016= một số có tận cùng là 5

Những số có tận cùng là 4 mà số mũ của nó là số lẻ thì nó sẽ có số tận cùng là 4 và nó có dạng:\(...4^x=...4\)

Vì 2015^2016 là số lẻ nên 2014^2015^2016 sẽ có số tận cùng là 4

cho minh nha

22 tháng 4 2016

Lũy thừa tầng đây mà

23 tháng 3 2018

A=192015-1/192017-1

=>192A=192017-192/192017-1

=>192A=1-(192-1)/192017-1

B=192014-1/192016-1

=>192B=192016-192/192016-1

=>192B=1-(192-1)/(192016-1)

Có (192-1)/(192017-1)<(192-1)/(192016-1)

=>192B<192A<=>B<A