K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

13 tháng 12 2016

tại sao lại là số 12 vậy bạn

8 tháng 12 2015

a) goi hai so la a ; b va a >b

vi UCLN(a,b)=18=>a=18k            ;       b=18q       (trong do UCLN (k,q)=1 va k>q)

=>a+b=162

18k+18q =162

18(k+q)=162

k+q=9

ta co bang sau   

 

k1234
q8765
a18365472
b14412610890

vay ...........

   
    
    

 

29 tháng 10 2016

21453 

52542000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

542454550212.100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
  
  
5 tháng 8 2018

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6x (1)
b=6y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Ta có : a=6.k1;b=6.k2a=6.k1;b=6.k2

Trong đó : ƯCLN(k1,k2)=1ƯCLN(k1,k2)=1

Mà : a+b=84⇒6.k1+6.k2=84a+b=84⇒6.k1+6.k2=84

⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14⇒6(k1+k2)=84⇒k1+k2=84÷6=14

+) Nếu : k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78k1=1⇒k2=13⇒{a=6b=78

+)Nếu : k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66k1=3⇒k2=11⇒{a=18b=66

+)Nếu : k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54k1=5⇒k2=9⇒{a=30b=54

Vậy ...

b, Tương tự câu a,

c, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Vì : ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900ƯCLN(a,b)=10;BCNN(a,b)=900

⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000⇒ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=900.10=9000

Phần còn lại giống câu a và câu b bạn tự làm nha

chúc bạn hok tốt

26 tháng 11 2016

Ta có: a.b = 24 => a,b \(\in\)Ư(24)

Ư(24) ={1;2;3;4;6;8;12;24}

Vì a<b nên ta có:

a1234
b241286

 

30 tháng 7 2016

20 số

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là...
Đọc tiếp

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? 

Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là 15 

Bài 8: Tìm ƯC của n+3 và 2n + 5 vói n∈ N

Bài 9: Cho 3n+1 và 5n + 4 ( n thuộc N ) . Tìm ƯCLN ( 3n + 1 ; 5n + 4 )

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên a,b biết ( a > b ) 

  1) a + b = 224 và ƯCLN (a,b) = 28 

  2) BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15 

  3) a.b+ 2940 và BCNN(a,b) = 210 

Bài 11:

 1) CMR : Hai số 2n + 1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau ∀n ∈ N.

 2) Chứng tỏ rằng: Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

Bài 12: Tìm cặp số nguyên a,y thỏa mãn : 

a) (x - 3 ) . ( y+1) = 5 

b) x(y - 1 ) = 10 

c) ( x + 3 ) ( y + 2 ) = 1 

d) ( x - 1 ) ( x + y ) = 9 

1
7 tháng 1 2016

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

16 tháng 4 2020

Ta có : \(\left[a,b\right]=300\) và \(\left(a,b\right)=15\)\(\Rightarrow ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)=300.15=4500\)

Vì \(\left(a,b\right)=15\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮15\\b⋮15\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15m\\b=15n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà \(ab=4500\)

\(\Rightarrow15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225m.n=4500\)

\(\Rightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng sau :

m     1          20          4          5

n      20        1            5          4

a      15        300        60        75

b      300       15         75        60

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(15;300\right);\left(300;15\right);\left(60;75\right);\left(75;60\right)\right\}\)