Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.x-5=613
6.x=613+5
6.x=618
x=618:6
x=103
12.(x-1)=0
x-1=12.0
x-1=0
x=1+0
x=1
0:x=0
x=0
a,6x-5=613
6x=618
x=103
b,12(x-1)=0
x-1=0
x=1
c,0:x=0
với TH này mọi giá trị của x thỏa mãn
a7b,8c9 : 10,01=ac,b
a7b,8c9=ac,b×10.01
a7b,8c9=ac,b×(10+0,01)
a7b,8c9=acb,acb
Suy ra a=8;b=9;c=7(cau 1)
a7b,8c9 : 10,01=ac,b
a7b,8c9=ac,b×10.01
a7b,8c9=ac,b×(10+0,01)
a7b,8c9=acb,acb
Suy ra a=8;b=9;c=7(cau 1)
a, (17x-25):8=81-65
(17x-25):8=16
17x-25=16:8
17x-25=2
17x=2+25
17x=27
x=27:17
x=27/17
b,720:[41-(2x-5)]=40
41-(2x-5)=720:40
41-(2x-5)=18
2x-5=41-18
2x-5=23
2x=23+5
2x=28
x=28:2
x=14
c,231-(x-6)=103
x-6=231-103
x-6=128
x=128+6
x=134
XEM LẠI GIÙM MÌNH BẠN NHA!
đề bài: (17x-25):8+65= 81
(17x-25):8=81-65=16
17x-25= 16 . 8= 128
17x = 128+25=153
x = 153:17=9
b, Đề bài 720:[41-(2x-5)]=8.5
720:[41-(2x-5)]=40
41-(2x-5)=720:40=18
2x-5=41-18=23
2x = 23+5=28
x = 28:2= 14
c, 231-(x-6)=1339:13=103
x-6=231-103=128
x= 128 + 6= 134
Đúng thì **** bạn
\(\overline{0,abc}\) . ( a + b + c ) = 1
=> \(\overline{abc}\) ( a + b + c ) = 1000
Mà \(\overline{abc}\) và ( a + b + c ) là các số tự nhiên nên ( a + b + c ) và \(\overline{abc}\) là ước của 1000 = 125.8 = 200.5 = 100.10 = 500.2
Xét trong 4 trường hợp đó ta chọn 1000 = 125.8 ( Thỏa \(\overline{abc}\) = 125 ; a+b+ c = 1+2+5 = 8 và \(\overline{abc}\) .(a+b+c)=1000
Vậy \(\overline{0.abc}\) = 0.125
Quy ước : (0,abc) là số thập phân mà trước dấu phẩy là số 0, còn sau dấu phẩy là 3 chữ số a,b,c.Và (abc) là stn có 3 chữ số là a,b,c
1 : (0,abc) = a + b + c ---> 1000 / (abc) = a + b + c ---> (abc)*(a + b + c) = 1000 (a#0) (*)
Từ (*) suy ra a chỉ có thể từ 1 đến 3 (vì 400*4 > 1000) ---> 99 < (abc) < 400 (1)
Mặt khác cũng từ (*) ---> (abc) phải là ước của 1000 (2)
Chỉ có 3 stn thỏa mãn (1) và (2) là 100; 125; 250.Trong đó chỉ có 125 thỏa mãn (*)
Vậy (abc) = 125.
abc = 125