Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
\(a,\Rightarrow x+2=-40\\ \Rightarrow x=-42\\ b,\Rightarrow6x-7-2x=5\\ \Rightarrow4x=12\Rightarrow x=3\\ c,\Rightarrow68-56-x=-2\\ \Rightarrow12-x=-2\\ \Rightarrow x=14\)
A = b ( a - c ) - c ( a - b )
A = ab - bc - ac + bc
A = ab - ac = a ( b - c )
A = - 20 . ( - 5 ) = 100 = 102 = ( - 10 )2
Ta có:
A = b(a - c) - c(a - b)
A = ab - cb - ac - cb
A = ab - ac
A = a(b - c)
A = (-20)(-5)
A = 100
Vậy...
ta có
abc phải chia hết cho 17, mà a,b,c nguyên tố nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 17
không mất tổng quát ta giả sử a =17
nên \(bc=17+b+c\text{ hay }\left(b-1\right)\left(c-1\right)=18\)
\(\Rightarrow b-1\in\left\{1,2,3,6,9,18\right\}\Rightarrow b\in\left\{2,3,4,7,10,19\right\}\)
mà b nguyên tố nên \(b\in\left\{2,3,7,19\right\}\text{ tương ứng }c\in\left\{19,10,4,2\right\}\)
mà c nguyên tố nên \(\hept{\begin{cases}b=2\\c=19\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}b=19\\c=2\end{cases}}}\)
vậy (a,b,c) là bộ các giao hoán của ( 17, 19, 2 )
\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)
\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)
Vậy a = 2; b = 1; c = 1.
a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,
ta có: c≥2^2+2^2>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:
Ta có: a^b+b^a+ba là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại
tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗
Ta có: 2^a+a^2=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra: a^2 chia 3 dư 1. Ta
có: 2^a=2^(k+1)=4^k.2−2+2=(4^k−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.
Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)
HT
\(A=\frac{\left[\left(25-1\right):1+1\right]\left(25+1\right)}{2}=325.\)
\(B=\frac{\left[\left(51-3\right):2+1\right]\left(51+3\right)}{2}=675\)
\(C=\frac{\left[\left(81-1\right):4+1\right]\left(81+1\right)}{2}=861\)
\(3a=4b=5c\)
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{321,95}{47}=6,85\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=6,85\\\frac{b}{15}=6,85\\\frac{c}{12}=6,85\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=137\\b=102,75\\c=82,2\end{cases}}}\)
Vậy.....
a.3 = b.4 = c.5
=> \(\frac{a.3}{60}=\frac{b.4}{60}=\frac{c.5}{60}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{321,95}{47}\)= 6,85
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=6,85\\\frac{b}{15}=6,85\\\frac{c}{12}=6,85\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=137\\b=102,75\\c=82,2\end{cases}}\)
Vậy.............