Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai số đó là a , b ( với a > b )
Theo đề bài ta có : UCLN ( a ; b ) là 15
=> a = 15m và b = 15n ( m > n , m ; n là số nguyên tố cùng nhau ( 1 )
Do đó : a - b = 15m - 15n = 15 ( m - n ) = 90
=> m - n = 6 ( 2 )
Do b < a < 200 nên n < m < 13 ( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => ( m ; n ) \(\in\) { ( 7; 1 ) ; ( 11 ; 5 )}
=> a , b \(\in\){ ( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75 )}
Gọi hai số đó là a và b (a > b)
Ta có ƯCLN(a, b) = 15
=> a =15m và b = 15n (m > n; m, n là hai số nguyên tố cùng nhau) (1)
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 => n < m < 15 (3)
Từ (1), (2) và (3) =>(m, n) € {(7; 1); (11; 5)}
=> (a, b) € {(105; 15); (165; 75)}.
Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b \(\inℕ^∗\); 70 > a , b )
Vì giá trị của a và b là bình đăng nên giả sử a > b
=> a - b = 48 ( vì hiệu của 2 số cần tìm là 48 )
vì ƯCLN(a;b)= { 1 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... } (1)
Mà 70 > a > b
thử với các giá trị từ 1 ta thấy :
(a;b) = { ( 68 ; 12 ); ( 12 ; 68 ) }
Vậy .....
Học tốt
#Gấu
Gọi 2 số đó lần lượt là 15x và 15y (15x > 15y)
Ta có : 15x - 15y = 90
\(\Leftrightarrow\) 15(x-y) = 90 \(\Leftrightarrow\) x-y = 6
Vì 15x và 15y bé hơn 200 nên x và y có giá trị từ 1 \(\Rightarrow\) 13 lấy từng cặp :
x = 13 , y = 7
x = 12 , y = 6
x = 11 , y = 5
x = 10 , y = 4
x = 9 , y = 3
x = 8 , y = 2
x = 7 , y = 1
Với mỗi cặp x, y tính được 15x và 15y tương ứng:
195 và 105
180 và 90
165 và 75
150 và 60
135 và 45
120 và 30
105 và 15
a) Đặt hai số cần tìm là \(a,b\)\(300< a\le b< 400\).
\(ƯCLN\left(a,b\right)=28\)nên đặt \(a=28m,b=28n\)khi đó \(10< m\le n< 15,\left(m,n\right)=1\).
Ta có:
\(b-a=28n-28m=28\left(n-m\right)=84\Leftrightarrow n-m=3\)
Kết hợp với điều kiện suy ra \(\hept{\begin{cases}m=11\\n=14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=308\\b=392\end{cases}}\).
b) Tương tự a).