Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Ở vị trí thứ nhất (ảnh thật, ngược chiều) ta có:
k = - = -3 => d' = 3d.
Áp dụng công thức vị trí ta được f = 3d/4. (1)
+ Ở vị trí thứ hai (ảnh ảo, cùng chiều) ta có:
k = - - 3 => d'' = 3d - 36.
Áp dụng công thức vị trí ta được f = 3(d -12)/2 (2)
+ Từ (1) và (2) ta suy ra d = 24; d' = 72, thế lại vào công thức vị trí ta có f = 18 cm.
Chọn đáp án B
+ Ban đầu ta có: ảnh thu được trên màn => ảnh thật => d ' = 15 c m , giả sử khi đó vật đang cách thấu kính một đoạn d thì ta có: 1 f = 1 d + 1 15 1
Sau khi dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a mà ảnh vẫn thu được trên màn => ảnh dịch ra xa thấu kính => d ' ' = d ' + 5 = 20 c m
⇔ A 2 B 2 A B = 2 A 1 B 1 A B ⇔ 20 d − a = 2.15 d ⇒ d − a = 2 3 d ⇒ 1 f = 3 2 d + 1 20 2
Từ (1) và (2): 1 f = 1 10 ⇒ f = 10 c m
Đáp án D
Áp dụng công thức của thấu kính
1 d + 1 d ' = 1 f ↔ 1 20 + 1 − 40 = 1 f → f = 40 c m
Chọn đáp án B
+ Thấu kính phân ki vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hcm vật. Thấu kính hội tụ vật thật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật, vật thật đặt đặt cách thấu kính từ f đến 2f cho ảnh thật lớn hơn vật, và vật thật đặt cách thấu kính lớn hơn 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
+ Hai ảnh có cùng độ lớn thì một ảnh là ảnh thật (ảnh đầu) và một ảnh là ảnh ảo (ảnh sau).
Chọn D
Hướng dẫn:
Sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ hai thấu kính là:
A
B
→
d
1
L
1
A
'
B
'
d
1
'
→
d
2
L
2
A
"
B
"
d
2
'
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f 1 = 1 d 1 + 1 d 1 ' ta có d1’ = 60 (cm). A B → L 1 A ' B ' → L 2 A " B "
- Khoảng cách giữa hai thấu kính là a = d 1 ' + d 2 suy ra d2 = 20 (cm).
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f 2 = 1 d 2 + 1 d 2 ' ta có d2’ = 100 (cm)
Ta có vật AB và ảnh A1B1 cùng thật và ngược chiều, nên k1 < 0; AB → A1B1
Tương ứng với vị trí sau của vật AB thật và ảnh A2B2 ảo cùng chiều nên k2 > 0.
Vật di chuyển lại gần nên d2 = d1 - 12
Từ (1) và (2) ta có: 4f = 36 + 2f → f = 18cm
Đáp án: B