Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tịnh tiến O ra xa A:
vật ở ngoài OF: A’ thật. Vì ban đầu AA’min nên sau đó AA’ tăng. Vậy A’ rời xa A.
- Tịnh tiến O tới gần A:
Ta phân biệt:
+ A ngoài OF: A’ rời xa A.
+ A ≡ F: A’ tiến tới ∞ (thật rồi tức thì chuyển sang ảo).
+ A trong OF: A’ ảo tiến về A.
+ A ≡ O: A’ ≡ O.
Đáp án cần chọn là: C
Tiêu cự của kính: f = 30 c m
Công thức thấu kính: 1 d + 1 d ' = 1 f
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật là 40cm. Ta có:
d + d ' = 40 c m ⇒ d + d ' = 40 c m d + d ' = − 40 c m
TH1: d + d ' = 40 c m ⇒ d ' = 40 − d
Thay vào công thức thấu kính ta có:
1 d + 1 40 − d = 1 30 ⇒ d = − 30 c m l o a i
TH2: d + d ' = − 40 c m ⇒ d ' = − 40 − d
Thay vào công thức thấu kính ta có:
1 d − 1 40 + d = 1 30 ⇒ d = 20 c m t / m
Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị 26cm.
18Chọn đáp án D.
Gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính là d (cm). Ta có:
Vì ảnh ảo cách vật 40 cm nên d ’ < 0 → d + d ’ = - 40 ( c m )
1 f = 1 d + 1 d ' ⇔ 1 30 = 1 d + 1 − d − 40 ⇒ d = 20 c m .
d = 2f → d’ = 2f
AA’ = d + d’ = 4f = 40cm
(Hình 29.5G)
Tổng quát với vật thật và ảnh thật:
AA’ ≥ 4f hay AA’min = 4f
1/Xác định bán kính chùm ló trên màn
+ Ta có: d = f = 20 cm nên S nằm ngay trên tiêu điểm F của thấu kính, qua thấu kính ta được chùm ló song song Þ Vệt sáng tròn trên màn M do chùm ló tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng được giới hạn bởi các tia đi qua mép thấu kính (hình vẽ).
+ Vì chùm ló song song nên R = r = 4cm Þ Chọn A
Đáp án D
Áp dụng công thức của thấu kính
1 d + 1 d ' = 1 f ↔ 1 20 + 1 − 40 = 1 f → f = 40 c m
Chọn đáp án A