Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nói qua lý thuyết về các loại tương tác gen cho bạn dễ hiểu nhé:
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các lôcut khác nhau (gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình.
- Thực tế, các gen trong tế bào không trực tiếp tương tác với nhau mà do sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo kiểu hình.
- Tương tác gen có hai loại là:
1. Tương tác cộng gộp: Là kiểu tương tác mà các alen cùng loại (trội hoặc lặn) bất kể locut có mặt trong kiểu gen đều góp phần như nhau làm tăng mức độ biểu hiện của kiểu hình.
2. Tương tác bổ sung: Là kiểu tương tác mà các alen có mặt trong kiểu gen bổ sung cho nhau để cùng biểu hiện ra kiểu hình. Tương tác bổ sung có 2 dạng là tương tác bổ trợ và tương tác át chế.
- Tương tác bổ trợ: Là trường hợp tương tác gene làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gene không alen trong một kiểu gen. Các gen bổ trợ có thể là gen trội hoặc gene lặn (ở trạng thái đồng hợp).
- Tương tác át chế: Là alen này át chế sự biểu hiện của alen kia khi cùng có mặt trong 1 kiểu gen (thực chất là sản phẩm protein của alen này át chế sản phẩm của alen kia).
- Át chế của các gen alen ví dụ: A(quả đỏ), a(quả trắng), A át chế hoàn toàn a nên kiểu gen Aa có kiểu hình quả đỏ.
- Át chế của các gen không alen ví dụ: A át chế mất màu (trở thành trắng), a không át chế, B (màu xám), b (màu đen) -> Kiểu gen A-B-, A-bb đều có kiểu hình màu trắng, aaB- màu xám, aabb màu đen.
Các tỷ lệ thường gặp:
bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường quy định
quy ước : A: bth; a : bạch tạng
em trai bị bênh có KG :aa
=> KG bố mẹ : Aa
P : Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa :1aa
cô gái bình thường có KG : 1/3AA : 2/3Aa
....
người em trai lấy vợ sinh con :
TH1: người vợ bị bạch tạng
P :aa x aa
F1: aa (100% bạch tạng )
TH2: người vợ bình thường
P : aa x (1/2AA : 1/2 Aa)
G a 3/4A : 1/4a
F1: 3/4Aa :1/4aa
KH: 3 bình thường : 1 bị bệnh
Ta có sơ đồ phả hệ:
Ở gia đình người chồng, bố chồng bình thường mà chị chồng bị bệnh => gen nằm trên NST thường.
A bình thường >> a bị bệnh
Người phụ nữ bình thường A- có :
- Mẹ bình thường A- , ông bà ngoại bình thường và có em trai bị bệnh aa
→ mẹ người phụ nữ có dạng (1/3AA : 2/3Aa)
- Bố bình thường A- , đến từ quần thể có tần số alen a = 10%
Cấu trúc quần thể này là : 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
→ người bố có dạng (9/11AA : 2/11Aa)
- Bố mẹ người phụ nữ : (1/3AA : 2/3Aa) x (9/11AA : 2/11Aa)
Đời con theo lý thuyết : 20/33AA : 12/33Aa : 1/33aa
Vậy người phụ nữ có dạng là : (5AA : 3Aa)
Người nam giới bình thường A- có mẹ bị bệnh aa
→ người nam giới có kiểu gen là Aa
Cặp vợ chồng là : (5AA : 3Aa) x Aa
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái, không bị bệnh là:
1/2 x (1 – 3/16x1/2) = 29/64
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái có kiểu gen Aa là :
1/2 x (13/16x1/2 + 3/16x1/2) = 1/4
Vậy xác suất con gái cặp vợ chồng mang alen gây bệnh là :
1/4 : 29/64 = 16/29 ↔ A đúng
- Xác suất sinh đứa thứ hai không bị bệnh của cặp vợ chồng trên là 29/64
→ B đúng
- Xác suất để bố đẻ người vợ mang alen gây bệnh là 2/11
→ C sai
Có thể biết chính xác kiểu gen của :
Bên phía người vợ : cậu (aa), ông bà ngoại người vợ : Aa x Aa
Bên phía người chồng : mẹ chồng (aa), chị chồng (aa), chồng (Aa), bố chồng (Aa), ông bà ngoại người chồng : Aa x Aa => D đúng
Đáp án cần chọn là: C
Tính đặc hiệu của mã di truyền có ý nghĩa như thế nào ?
Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
Em sai rồi ý bạn hỏi là "Ý nghĩa của tính đặc hiệu là gì?"
Đáp án: C
Giải thích :
Chồng nhìn màu bình thường có kiểu gen XAY ; vợ bình thường nhưng có bố bị mù màu → vợ có kiểu gen XAXa → P: XAY : XAXa → Tỉ lệ con trai mắc bệnh mù màu (XaY) = 1/4.
Cả vợ và chồng đều có da bình thường nhưng lại có em bị bạch tạng (bb) → cả vợ và chồng đều có kiểu gen với xác suất 1/3 BB : 2/3 Bb, đều cho giao tử tỉ lệ với: 2/3B : 1/3b → Xác suất sinh con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 1/3 x 1/3 = 1/9.
Vậy xác suất sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4 x 1/9 = 1/36.
cj thấy thầy cô có tick cho em đâu, mà e kêu j
cố lên ms dc chứ, hk cos thì bó tay