Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Lấy ví dụ cho các PƯ sau:
muối + axit -> 2 muối + 1khí
\(3FeSO_4+4HNO_3-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(3Cu+8NaNO_3+8HCl-->3Cu\left(NO_3\right)_2+8NaCl+2NO+4H_2O\)
đề nói k rõ nên k bt cái hai đã đúng đề chưa nx
muối -> bazo
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2-->BaCO_3+2NaOH\)
\(FeCl_2+2H_2O+2NH_3-->2NH_4Cl+Fe\left(OH\right)_2\)
Câu 1 : khó v
Sao k ib nhắn bạn bè 1 tiếng :))
Câu 1:
X: (NH4)2CO3
Y: Ba(HCO3)2
Z: NaHSO4
Phương trình:
(NH4)2CO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NH4Cl + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Gọi số mol của Na là x, số mol của O là y
Gọi công thức tổng quát của hợp chất X là \(Na_xO_y\)
\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%\)
\(m_{Na}=\frac{62.74,2\%}{100\%}=46\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{62.25,8\%}{100\%}=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\\n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH_X:Na_2O\)
Gọi x là số mol của Mg
\(\Rightarrow n_B=2x\left(mol\right)\)
Phần 1: hòa tan hết hỗn hợp X trong dd HCl
\(Mg\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)--->MgCl_2+H_2\)
\(2B(2x)+2bHCl(2bx)--->2BCl_b +bH_2\)
\(nHCl=0,8(mol)\)
\(\Rightarrow2x+2bx=0,8\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0,8}{2+2b}\)\((I)\)
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trong oxi thì
\(2Mg(x)+O_2-t^o->2MgO(x)\)
\(4B(2x)+bO_2-t^o->2B_2O_b(x)\)
14 gam hỗn hợp Y\(\left\{{}\begin{matrix}MgO:x\left(mol\right)\\B_2O_b:x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow40x+x\left(2B+16b\right)=14,2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{14,2}{2B+16b+40}\)\((II)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\dfrac{0,8}{2+2b}=\dfrac{14,2}{2B+16b+40}\)
\(\Leftrightarrow28,4+28,4b=1,6B+12,8b+32\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{15,6b-3,6}{1,6}\)
Vì b là hóa trị của kim loại B, ta xét:
- Khi \(b=1=>B=7,5(loại)\)
\(b=2=>B=15,25(loại)\)
\(b=3=>B=27(Al)\)
Vậy kim loại B cần tìm là Al, có hóa trị III
Từ (I) \(\Rightarrow x=\dfrac{14,2}{2.27+16.3+40}=0,1\)
\(\Rightarrow mMg=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow mAl=2.0,1.27=5,4\left(g\right)\)
tìm khối lượng hhX
\(m_X=mMg+mAl=7,8\)
Ủa sao tỉ lệ của P2O5 với H2O lại là 7,1:2,7 ???
H2O phải nhiều hơn chứ ?!
CTHH: \(X_2O_3\)
\(\%X=100\%-30\%=70\%0\%\)
Ta có: \(\frac{2.M_X}{3.M_O}=\frac{70\%}{30\%}\)
=> \(\frac{2.M_X}{3.16}=\frac{7}{3}\)
=> \(M_X=56\)
=> X là Fe (sắt)
Gọi công thức tổng quát của hợp chất A là \(X_2O_3\)
Phần trăm của X trong hợp chất: \(\%X=100\%-30\%=70\%\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{m_X}{m_O}=\frac{\%X}{\%O}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2X}{3.16}=\frac{70\%}{30\%}\)
\(\Leftrightarrow2X.30=48.70\)
\(\Leftrightarrow60X=3360\)
\(\Rightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(KHH:Fe\right)\)
TH1
H2+CuO-tO>Cu+H2O
=> chất rắn từ đen sang đỏ
TH2
2Na+2H2O->2NaOH+H2
Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra
cu,fe,zn,c,si,o2,o3,al
KIM LOẠI :cu.fe.zn.al
Phi kim : còn lại
Bạn Trần Minh Tâm ơi , cả phần chỉ đâu là hợp chất hữu cơ với vô cơ nữa . Help me
À, anh thấy cuộc thi ý tưởng hay, có cái mới! Chúc em tối này làm thật tốt nhiệm vụ BTC nhé!
Tên: Trần Quỳnh Như
Lớp: 9