Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
a)
MgCO3 --to--> MgO + CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
b) Khối lượng rắn sau pư giảm do có khí CO2 thoát ra
c) \(m_{giảm}=m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
x 0,5x x
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
y 2/3y 1/3y
Theo bài ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=23,2\\0,5x+\dfrac{2}{3}y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
mCuO = 0,1.80 = 8 g
mFe3O4 = 0,3.232 = 69,6g
=> %mCuO = \(\dfrac{8}{8+69,6}.100\%=10,3\%\)
%mFe3O4 = 100 - 10,3 = 89,7%
CŨng có thể là do mình chưa làm được nhưng bạn thử xem lại đề hộ mình cái ... a đã có số chưa ??? Chứ không vế đầu có cũng như không à?
Mình đã ghi nguyên đầy đủ đề bài bạn ạ, họ chỉ cho có vậy thôi, mong bạn giúp đỡ nha.
Ủa sao tỉ lệ của P2O5 với H2O lại là 7,1:2,7 ???
H2O phải nhiều hơn chứ ?!
Đề thi nó ghi vậy đó bạn!