Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bức tranh ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi...
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Đáp án cần chọn là: A
Ba bức ảnh phản ánh sự phân hóa xã hội, phân hóa giàu nghèo ở Mĩ cực kì sâu sắc, sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ. Đây là kết quả phát triển tất yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
- Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi g
- Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người với 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại
Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.
- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.
- Bức ảnh "Bãi đỗ xe ở New York năm 1928" cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ thời gian này.
- Bức ảnh "Công nhân xây dựng nhà cao ốc ở Mĩ" cho thấy sự phát triển của ngành xây dựng và sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ.